Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2022 lúc 15:51

Lời giải:
Để hàm số trên liên tục tại $x_0=0$ thì:
\(\lim\limits_{x\to 0+}f(x)=\lim\limits_{x\to 0-}f(x)=f(0)\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 0+}(a+\frac{4-x}{x+2})=\lim\limits_{x\to 0-}(\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x})=a+2\)

\(\Leftrightarrow a+2=\lim\limits_{x\to 0-}\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x}\)

Mà \(\lim\limits_{x\to 0-}\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x}=-\infty \) nên không tồn tại $a$ để hàm số liên tục tại $x_0=0$

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 23:02

Hàm liên tục với mọi \(x\ne1\)

Xét tại \(x=1\) ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(2x^2+3x\right)=2.1^2+3.1=5\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(ax+2\right)=a+2\)

\(f\left(1\right)=a+2\)

Hàm liên tục trên toàn R khi hàm liên tục tại \(x=1\)

\(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow a+2=5\Rightarrow a=3\)

Bùi Linh Nhi
Xem chi tiết
@Nk>↑@
24 tháng 10 2019 lúc 15:35

\(f\left(0\right)=\frac{1}{0-1}=-1\)

\(f\left(2\right)=\sqrt{2+2}=\sqrt{4}=2\)

\(P=f\left(0\right)+f\left(2\right)=-1+2=1\)

*Có gì sai mong bỏ qua do em mới học lớp 9 :D

Khách vãng lai đã xóa
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
10 tháng 7 2019 lúc 17:07

Nguyễn Việt Lâm giúp mk nhá, thanks bn nhìu =)))

10D4_Nguyễn Thị Nhật Lin...
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 6 2021 lúc 22:07

Lời giải:

Để hàm liên tục tại $x=0$ thì:

\(\lim\limits_{x\to 0+}f(x)=\lim\limits_{x\to 0-}f(x)=f(0)\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 0+}\frac{\sqrt{x+1}-1}{2x}=\lim\limits_{x\to 0-}(2x^2+3mx+1)=1\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 0+}\frac{1}{2(\sqrt{x+1}+1)}=0\Leftrightarrow \frac{1}{2}=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn.

 

 

 

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:23

a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2-ax+2021}-x+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{\left(\sqrt{x^2-ax+2021}-x\right)\left(\sqrt{x^2-ax+2021}+x\right)}{\sqrt{x^2-ax+2021}+x}+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{-ax+2021}{\sqrt{x^2-ax+2021}+x}+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{x\left(-a+\dfrac{2021}{x}\right)}{x\left(\sqrt{1-\dfrac{a}{x}+\dfrac{2021}{x^2}}+1\right)}+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{-a+\dfrac{2021}{x}}{\sqrt{1-\dfrac{a}{x}+\dfrac{2021}{x^2}}+1}+1\right)\)

\(=\dfrac{-a+0}{\sqrt{1+0+0}+1}+1=-\dfrac{a}{2}+1\)

\(\Rightarrow a^2=-\dfrac{a}{2}+1\Rightarrow2a^2+a-2=0\)

Pt trên có 2 nghiệm pb nên có 2 giá trị a thỏa mãn

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:24

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x^3+1}{x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\left(x^2-x+1\right)\)

\(=1+1+1=3\)

\(f\left(-1\right)=3a\)

Hàm gián đoạn tại điểm \(x_0=-1\) khi:

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}f\left(x\right)\ne f\left(-1\right)\Rightarrow3\ne3a\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:32

c.

Tứ diện ABCD đều \(\Rightarrow\Delta ABD\) đều

\(\widehat{\left(\overrightarrow{DA};BD\right)}=180^0-\widehat{\left(\overrightarrow{DA};\overrightarrow{DB}\right)}=180^0-\widehat{ADB}=180^0-60^0=120^0\)

d.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-1}{2-2x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2\left(x-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x+1}{-2}=\dfrac{1+1}{-2}=-1\)

Để hàm liên tục tại \(x=1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=-1\)

e.

Hàm \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\) ; \(f\left(1\right)=2>0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\)

Do \(\left(0;1\right)\) đồng thời là tập con của \(\left(-1;1\right)\) ; \(\left(-5;3\right)\) và R nên \(f\left(x\right)\) cũng có nghiệm trên các khoảng này

Vậy B là đáp án sai

10D4_Nguyễn Thị Nhật Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 5 2021 lúc 22:53

Hàm có đạo hàm tại \(x=0\) khi nó liên tục tại \(x=0\) và có đạo hàm trái bằng đạo hàm phải tại 0

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(-x^3+bx+c\right)=c\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}x^2=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

\(f'\left(0^-\right)=2x_{x\rightarrow0^-}=0\)

\(f'\left(0^+\right)=\left(-3x^2+b\right)_{x\rightarrow0^+}=b\)

\(\Rightarrow b=0\Rightarrow b=c=0\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 23:36

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(x+2a\right)=2a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(x^2+x+1\right)=1\)

Hàm liên tục tại \(x=0\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

3. Đặt \(f\left(x\right)=x^4-x-2\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R nên liên tục trên \(\left(1;2\right)\)

\(f\left(1\right)=-2\) ; \(f\left(2\right)=12\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)=-24< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (1;2)

Hay pt đã cho luôn có nghiệm thuộc (1;2)