Những câu hỏi liên quan
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 8:22

CTHH: R2O

\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

        \(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)

=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)

=> MR = 39 (g/mol)

=> R là K

CTHH của oxit là K2O

Bình luận (0)
Linh Nguyễn nè hihi =))
9 tháng 4 2022 lúc 8:22

Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O

M2O + H2O -> 2MOH

Theo PTHH ta có:

2nM2O=nMOH

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 18:10

Đặt kim loại hóa trị II là A.

=> Oxit: AO

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)

Gọi tên oxit: Magie oxit.

Bình luận (0)
Việt Đinh Đức
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
18 tháng 3 2019 lúc 21:13

Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 8 2021 lúc 15:40

PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)

\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\)  (Cu)

  Vậy CTHH của oxit là CuO

 

 

 

Bình luận (0)
rtrr
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 9 2017 lúc 19:23

Gọi CTHH của oxit là M2O

M2O + H2O -> 2MOH

Theo PTHH ta có:

2nM2O=nMOH

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.9,4}{2M+16}=\dfrac{11,2}{M+17}\)

=>M=39

Vậy M là kali,KHHH là K

CTHH của HC là K2O

Bình luận (0)
Hoibai0
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 20:02

\(n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ M_2O_n + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{M_2O_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(2M + 16n) = 9,4\\ \Rightarrow M = 39n\)

Với n = 1 thì M = 39(Kali)

CTHH của oxit  : K2O

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết

\(4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ m_{O_2}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{22,4}{0,4}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 17:44

undefined

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 2 2022 lúc 17:47

-PTHH:\(4A+3O_2\rightarrow^{t^0}2A_2O_3\).

-Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=32-22,4=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\).

-Theo PTHH ở trên, ta có:

\(n_{A_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{32}{0,2}=160\) (g/mol).

\(\Rightarrow2.M_A+3.16=160\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{160-3.16}{2}=56\) (g/mol).

\(\Rightarrow A\) là Fe (Iron).

 

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 21:46

CTHH của oxit : AO

AO + 2HCl -> ACl2 + H2

A+16.............A + 71 

0.8.........................1.9

 \(\Rightarrow1.9\cdot\left(A+16\right)=0.8\cdot\left(A+71\right)\)

\(\Rightarrow A=24\)

A là : Mg

CTHH : MgO 

Bình luận (0)