Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Lương
Xem chi tiết
hmmmm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

m(kim loại) + mCl2 = m(muối)

=> mCl2 = 13,5 - 6,4 = 7,1 (g)

nCl2 = 7,1/71 = 0,1 (mol)

PTHH: R + Cl2 -> (t°) RCl2

Mol: 0,1 <--- 0,1

M(R) = 6,4/0,1 = 64 (g/mol)

=> R là Cu

Thảo Phương
23 tháng 3 2022 lúc 20:16

\(X+Cl_2-^{t^o}\rightarrow XCl_2\\ Tacó:n_X=n_{XCl_2}\\ \Rightarrow\dfrac{6,4}{X}=\dfrac{13,5}{X+35,5.2}\\ \Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)

Minh Thiên
Xem chi tiết
Hóa10
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:03

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

Gia Huy
27 tháng 11 2023 lúc 21:07

`n_(O_2)=0,3(mol)`

`n_(H_2)=0,15(mol)`

`4M+xO_2 \rightarrow M_2O_x` (Đk: nhiệt độ)(1)

Từ (1) có `n_M=\frac{1,2}{x}  (mol) (I)`

`\Rightarrow n_(M_(dư))=\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x} (mol)`

PTHH:

`2M+2xHCl\rightarrow 2MCl_x+xH_2` (2)

Từ (2) có: `n_M=\frac{0,3}{x} (mol)(II)` 

Từ (I), (II) có:

`\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x}=\frac{0,3}{x}`

Với `x=3` `\Rightarrow M=27`

M là Al.

`m=102.0,1+0,1.27=12,9(g)`

20_Long Nhật
Xem chi tiết
2611
30 tháng 4 2022 lúc 12:29

`2A + 2H_2 O -> 2AOH + H_2`

`0,2`                                      `0,1`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 2,24 ] / [ 22,4 ] = 0,1 (mol)`

`=> M_A = [ 7,8 ] / [ 0,2 ] = 39 ( g // mol )`

      `=> A` là `K`

Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 12:29

undefined

Shuu
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 2 2020 lúc 20:23

Tách câu ra nhé !

5. \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=n_{RCl2}\rightarrow\frac{13}{R}=\frac{27,2}{R+71}\)

\(\Leftrightarrow13R+923=27,2R\)

\(\rightarrow R=65\left(Zn\right)\)

Vậy R là Kẽm

6. \(A+HCl\rightarrow ACl+\frac{1}{2}H_2\)

\(n_A=n_{ACl}\rightarrow\frac{4,6}{A}=\frac{11,7}{A+35,5}\)

\(\Leftrightarrow4,6A+163,3=11,7A\)

\(\rightarrow A=23\left(Na\right)\)

Vậy A là Natri

7. \(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)

0,2__________________0,1

\(\rightarrow M_R=\frac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\)

Vậy R là Kali

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tiến Đạt
13 tháng 2 2020 lúc 20:28

5. Gọi kim loại đó là M

Ta có PT: M + 2HCl ---> MCl2 + H2

nM=\(\frac{13}{M}\)(mol)

Theo PT ta có:

n\(MCl_2\)=nM =\(\frac{13}{M}\)(mol)

ta có: M\(MCl_2\)=\(\frac{27,2}{\frac{13}{M}}\)=M+71

=>M=65. Vậy M là Zn

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tiến Đạt
13 tháng 2 2020 lúc 20:31

6.

Ta có PT:

2A + 2HCl ----> 2ACl + H2

nA=\(\frac{4,6}{A}\)(mol)

Theo PT ta có:

nACl=nA = \(\frac{4,6}{A}\)(mol)

Ta có: MACl=\(\frac{11,7}{\frac{4,6}{A}}\)=A + 35,5

=> A=23. Vậy A là Na

Khách vãng lai đã xóa
Lê ngọc nghi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 1 2022 lúc 21:27

\(n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

                    0,225-->\(\dfrac{0,45}{n}\)

=> \(M_{MCl_n}=M_M+35,5n=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{n}}\)

=> MM = 9n (g/mol)

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => L

Xét n = 3 => MM = 27(g/mol) => M là Nhôm (Al)

Gọi x là hoá trị của M (x:nguyên, dương)

\(2M+xCl_2\rightarrow\left(t^o\right)2MCl_x\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MCl_x}=\dfrac{0,225.2}{x}=\dfrac{0,45}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MCl_x}=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{x}}=44,5x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH x=1;x=2;x=3 => Thấy x=3 là thoả mãn

=> MClx là MCl3 và KLR sẽ bằng 133,5

=> M là Nhôm (Al=27)

 

Kudo Shinichi
27 tháng 1 2022 lúc 21:32

undefined

Lee Hoàii
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 1 lúc 17:17

loading...  

Võ Minh Thông
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 10 2021 lúc 13:57

Gọi nguyên tử khối của kim loại A là A.
Phương trình hóa học của phản ứng:
2A + Cl2 → 2ACl
mA = 4,6g, mACl = 11,7g.
Có nA = nACl
nA = 4.6/A, nACl = 11.7 /(A + 35,5)
=> 4,6 x (A + 35,5) = A x 11.7
=> A = 23. Vậy kim loại A là Na.