Những câu hỏi liên quan
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 3 2022 lúc 8:29

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,25--0,25-----0,25---0,25

CuO+H2-to>Cu+H2O

          0,25----0,25

n Fe=0,25 mol

m H2SO4=0,25.98=24,5g

m H2=0,25.22,4=5,6l

m Cu=0,25.64=16g

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 8:26

ok

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 4 2022 lúc 21:26

a.b.\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\)

 0,1                           0,1           0,1     ( mol )

\(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c.\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)

                0,1           0,1               ( mol )

\(m_{Pb}=0,1.207=20,7g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
1 tháng 4 2022 lúc 21:27

nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol) 
pthh : Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 
         0,1                      0,1        0,1 
mFeSO4 = 0,1 . 152 = 15,2 (G) 
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (L) 
pthh : PbO + H2 -t-> Pb + H2O 
                    0,1         0,1 
mPb = 207 . 0,1 = 20,7 (G) 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
1 tháng 4 2022 lúc 21:27

a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

Mol:     0,1                           0,1        0,1

\(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c,

PTHH: H2 + PbO ----to---> Pb + H2O

Mol:     0,1                          0,1

\(m_{Pb}=0,1.207=20,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
quang anh võ
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 3 2023 lúc 21:33

a.

Sô mol của 4.8 Mg

nMg =\(\dfrac{m}{M}\)\(\dfrac{4.8}{24}\) = 0.2 mol

PTHH:  Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 +H\(\uparrow\)

 Tỉ lệ:     1          2            1         1

Mol:       0.2                           \(\rightarrow\) 0.2

b. Thể tích của khí H2 ở đktc:

VH2 = n . 22,4 = 0.2 . 22,4 = 4,48 lít

c Vì nH2 = 0.2 mol nên ta có:

PTHH: Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^0}\)  2Fe + 3H2O

Tỉ lệ:       1           3             2         3

Mol:                     0.2 \(\rightarrow\)   0.13

Khối lượng chất rắn thu được:

mFe = n . M = 0.13 . 56 = 7.28g

 

Bình luận (0)
PNL GaminG
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 17:04

\(a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,74(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,75.56=42(g)\\ c,n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.10\%}{100\%.98}=0,25(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(Fe\) dư

\(n_{Fe(dư)}=0,75-0,25=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(dư)}=0,5.56=28(g)\)

Bình luận (0)
trần mạnh hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 20:09

\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,18 <------------------------ 0,18

\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

CTHH Fe3O4

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 5 2023 lúc 21:11

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

3/29                   9/29

 \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

9/29   18/29

\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:04

Em đang cầm gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Tiền Kim
Xem chi tiết
Hải Anh
6 tháng 3 2023 lúc 16:27

a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)

c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,35}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,35-0,15=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)