Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Lê Anh Minh
Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? A. x2 + y + 1 B. x3 - 2x2 + 3 C. xy + x2 - 3 D. xyz - yz + 3 Câu 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4 Câu 3: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: A. 6                              B. 7                                 C. 4                            D. 5 Câu 4: Cho đa thức...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trương Lê Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
8 tháng 4 2022 lúc 11:22

1.b

2a

3d

4b

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 12:05

Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? 

A. x2 + y + 1 

B. x3 - 2x2 + 3 

C. xy + x2 - 3 

D. xyz - yz + 3 

Câu 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được 

A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4 

Câu 3: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: 

A. 6                              B. 7                                 C. 4                          D. 5 

Câu 4: Cho đa thức A = x4 - 4x3 + x - 3x2 + 1. Tính giá trị của A tại x = 1 

A. A = -5                     B. A = -4                    C. A = -2                   D. A = -1 

Trương Lê Anh Minh
Xem chi tiết
chuche
8 tháng 4 2022 lúc 10:53

c1:B

c3:D

kodo sinichi
8 tháng 4 2022 lúc 10:53

B
D

Chuu
8 tháng 4 2022 lúc 10:55

Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? 

A. x2 + y + 1 

B. x3 - 2x2 + 3 

C. xy + x2 - 3 

D. xyz - yz + 3 

Câu 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được 

A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4 

Câu 3: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: 

A. 6                              B. 7                                 C. 4                            D. 5 

Tung Anh Chu
Xem chi tiết
Lưu Hà Bảo Thi
4 tháng 5 lúc 20:44

Nhìn ccccc

 

tagmin
Xem chi tiết
cây kẹo ngọt
11 tháng 4 2022 lúc 17:40
YangSu
11 tháng 4 2022 lúc 17:40

+ Thu gọn : 

\(A=x^4+6x^2-2x-2x^3+5x+2\)

    \(=x^4+6x^2-2x^3+3x+2\)

+ Sắp xếp giảm dần :

\(A=x^4-2x^3+6x^2+3x+2\)

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:23

Bài 1: 

a) Ta có: \(-ax\left(xy^3\right)^2\cdot\left(-by\right)^3\)

\(=-a\cdot x\cdot x^2\cdot y^6\cdot\left(-b\right)^3\cdot y^3\)

\(=abx^3y^9\)

b) Ta có: \(xy\cdot\left(-ax\right)^2\cdot\left(-by\right)^3\)

\(=xy\cdot a^2\cdot x^2\cdot b^3\cdot y^3\)

\(=a^2b^3x^3y^4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:24

Bài 2: 

Ta có: \(P\left(x\right)=5x-4x^4+x^6+3-2x^3-7x-x^7+1-2x^6+3x^3+x^7\)

\(=\left(-x^7+x^7\right)+\left(x^6-2x^6\right)-4x^4+\left(-2x^3+3x^3\right)+\left(5x-7x\right)+\left(3+1\right)\)

\(=-x^6-4x^4+x^3-2x+4\)

HT2k02
9 tháng 4 2021 lúc 20:35

1. Thu gọn đơn thức sau, cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức(x,y là biến)

a. -ax(xy3)2(-by)3

b. xy(-ax)2(-by)3    

Giải :

a. \(-ax\left(xy^3\right)^2\left(-by\right)^3=-a\cdot x\cdot x^2\cdot\left(y^3\right)^2\cdot\left(-b\right)^3\cdot y^3=-a\cdot\left(-b\right)^3\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^6\cdot y^3\right)=ab^3x^3y^9\)

Phần hệ số : ab3 . Phần biến x3y9

Bậc của đơn thức : 3+9=12

b. \(xy\left(-ax\right)^2\left(-by\right)^3=-a^2b^3x^3y^3\)

Phần hệ số : -a2b3. phần biến x3y3

Bậc : 3+3=6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2019 lúc 10:10

Chọn D

Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 19:00

câu 1

a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)

  \(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)

thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)

                   =\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

                   \(=-x+4\)

c, A(x)=0 khi 

\(-x+4=0\)

\(x=4\)

vậy no của đa thức là 4

câu 2

tự vẽ hình nhé 

a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg 

=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )

xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có 

\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)

Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC) 

=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=> BC= 6cm

câu b đang nghĩ 

Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
24 tháng 4 2016 lúc 15:59

a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2

B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2

b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x

                    =47/12x^3-2x^2+4x

c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:

A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1

                =71/12

Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)

nếu tính toán ko sai thì chắc như thếucche

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2018 lúc 16:56

a. Ta có: A(x) = x5 + x2 + 5x + 6 - x5 - 3x - 5

= x2 + 2x + 1 (0.5 điểm)

B(x) = x4 + 2x2 - 3x - 3 - x4 - x2 + 3x + 4 = x2 + 1 (0.5 điểm)