Tính chất hóa học của oxi. Viết pthh minh họa
1) Tính chất hóa học của oxi, mỗi tính chất viết PTHH minh họa ?
- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt.
Cu + O2 \(\Rightarrow t^o\)\(2CuO\)\(\)
- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2
2H2 + O2 \(2H_2O\)
- Tác dụng với một số phi kim khác:
4P + 5O2 \(\rightarrow t^o\)\(2P_2O_5\)
+ Tác dụng với một số hợp chất:
2C2H6 + 7O2 \(\rightarrow t^o4CO_2\)\(+6H_2O\)
trình bày tính chất hóa học của Hidro, oxi. Viết PTHH minh họa
Trình bày tính chất hóa học của khí OXI . Viết PTHH minh họa .
( Giúp mình với mai thi rồi )
Tính chất hóa học :
- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo hoặc oxit lưỡng tính
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
- Tác dụng với phi kim tạo oxit trung tính, oxit axit,..
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
$2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi? (mỗi tính chất minh họa băng 1 PTHH)
- Tác dụng được với nhiều phi kim (trừ Cl2, Br2, I2, F2,...)
\(Si+O_2\underrightarrow{t^o}SiO_2\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
- Tác dụng được với nhiều kim loại (trừ Ag, Pt, Au,...)
\(2Mn+O_2\underrightarrow{t^o}2MnO\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
- Tác dụng được với nhiều hợp chất:
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Nêu tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa.
Tác dụng với 1 số kim loại:
PTHH: 2K + 2 H2O → 2KOH + H2
Tác dụng với 1 số oxit bazơ:
PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2
Tác dụng với 1 số oxit axit:
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑
Ví dụ:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóngMột số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđroVí dụ:
Mg + H2Ohơi →MgO + H2
3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4+ 4H2
Fe + H2Ohơi → FeO + H2
2. Nước tác dụng với oxit bazoNước tác dụng với oxit bazơ tạo thành dung dịch bazo tương ứng.
H2O + Oxit bazơ→ Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
Li2O +H2O→ 2LiOH
K2O +H2O→ 2KOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
3. Nước tác dụng với oxit axitNước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng.
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
Tác dụng với kim loại : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Tác dụng với oxit bazơ : CaO + H2O → Ca(OH)2
Tác dụng nước với oxit axit : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Nêu tính chất hóa học của nước. Viết các PTHH minh họa.
Tham khảo:
- Nước tác dụng với kim loại:Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca… tạo thành bazơ và khí H2.
Ví dụ:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑
- Nước tác dụng với oxit bazơ:Nước tác dụng với một số oxit bazơ như Na2O, K2O, CaO … tạo thành dung dịch bazơ tương ứng. Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Nước tác dụng với oxit axit:Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
Ví dụ:
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Trình bày tính chất hóa học của nước, mỗi tính chất viết 2 PTHH để minh họa
- Tác dụng với kim loại:
Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Tác dụng với một số oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Trình bày tính chất hóa học của Na2O(Natrioxxit).Viết PTHH minh họa
1: Tác dụng được với nước:
Na2O + H2O -> 2NaOH
2: Tác dụng đươc với axit
Na2O + HCl -> NaCl + H2O
3: Tác dụng được với oxit axit
Na2O + SO2 -> Na2SO3
Tính chất hóa học:
- Na\(_2\)O là 1 oxit bazơ nên nó có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ như:
+ Tác dụng với nước.
+ Tác dụng với oxit axit.
+ Tác dụng với axit . . .
1. Tác dụng với nước → dung dịch bazơ
- Na\(_2\)O tan được trong nước tạo thành dung dịch trong suốt, không màu không mùi, không vị. Dung dịch này có tính ăn mòn như làm mòn da, làm mòn vải . . . nên nó còn có tên gọi khác là xút ăn da.
Na\(_2\)O + H\(_2\)O → 2NaOH
2. Tác dụng với oxit axit → muối:
Ở trong môi trường bình thường Na\(_2\)O sẵn sàng tác dụng với những oxit axit khác để tạo thành hợp chất mới là muối.
Na\(_2\)O + CO\(_2\) → Na\(_2\)CO\(_3\)
3. Tác dụng với dung dịch axit → thành muối và giải phóng nước.
Na\(_2\)O + 2HCl → 2NaCl + H\(_2\)O
4. Tác dụng với oxi → peoxit; supeoxit.