Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Sơn
Xem chi tiết
Incursion_03
6 tháng 4 2019 lúc 23:01

Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{cases}}\)

Ta có \(S=y_1+y_2=x_1+x_2+\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

                                                                           \(=-\frac{5}{3}+\frac{\frac{-5}{3}}{-2}=-\frac{5}{6}\)

       \(P=x_1x_2=\left(x_1+\frac{1}{x_2}\right)\left(x_2+\frac{1}{x_1}\right)=x_1x_2+1+1+\frac{1}{x_1x_2}=-2+2+\frac{1}{-2}=-\frac{1}{2}\)

Khi đó y1 ; y2 là nghiệm của pt

\(Y^2-SY+P=0\) 

\(\Leftrightarrow Y^2+\frac{5}{6}Y-\frac{1}{2}=0\)

phương lê
Xem chi tiết
phương lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nam
22 tháng 3 2020 lúc 21:40

Bài 1)1)\(x^2+5x+6=x^2+3x+2x+6\)=0

=x(x+3)+2(x+3)=(x+2)(x+3)=0

Dễ rồi

2)\(x^2-x-6=0=x^2-3x+2x-6=0\)

=x(x-3)+2(x-3)=0

=(x+2)(x-3)=0

Dễ rồi

3)Phương trình tương đương:\(\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)^2=0\)

\(x^2+1>0\)

=>\(\left(x+2\right)^2=0\)

Dễ rồi

4)Phương trình tương đương\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)=0

=> \(\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0Vì\) \(x^2+1>0\)

=>x+1=0

=>..................

5)\(x^2-7x+6=x^2-6x-x+6\) =0

=x(x-6)-(x-6)=0

=(x-1)(x-6)=0

=>.....

6)\(2x^2-3x-5=2x^2+2x-5x-5\)=0

=2x(x+1)-5(x+1)=0

=(2x-5)(x+1)=0

7)\(x^2-3x+4x-12\)=x(x-3)+4(x-3)=(x+4)(x-3)=0

Dễ rồi

Nghỉ đã hôm sau làm mệt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Anh
31 tháng 3 2020 lúc 19:23

Phương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩn

Khách vãng lai đã xóa
dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:25

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Silverbullet
1 tháng 5 2019 lúc 11:02

a, \(3x^2+5x-6=0\) ( a=3 , b=5 , c=-6)
Ta xét ac=\(3\cdot\left(-6\right)=-18< 0\)

=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
b , Vì phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt
Ta áp dụng viet vào phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=\frac{-6}{3}=-2\\x_1+x_2=-\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)+x_1^2+x_2^2\)

=\(x_1x_2-x_1-x_2+1+x_1^2+x_2^2\)

=\(\left(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\right)-x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)\)

=\(\left(x_1+x_2\right)^2-\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\)

=\(\left(\frac{-5}{3}\right)^2-\left(-\frac{5}{3}\right)-\left(-2\right)\)

=\(\frac{25}{9}+\frac{5}{3}+2=\frac{58}{9}\)

Nguyễn Thị Thùy Dung
1 tháng 5 2019 lúc 0:14

bạn có chép đúng đề ko ạ, tại mình thấy căn đen ta lẻ quá

Nguyễn Thị Thùy Dung
1 tháng 5 2019 lúc 0:19

À xl, t ko đọc kĩ đề :v

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 10 2021 lúc 21:18

\(d,\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+27+6x^2+12x+6=15\\ \Leftrightarrow24x=-10\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\\ e,\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+8-x^3+3x^2+6x=17\\ \Leftrightarrow9x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\\ f,\Leftrightarrow9x^2+18x+9-18x=36+x^3-27\\ \Leftrightarrow x^3-9x^2=0\Leftrightarrow x^2\left(x-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)

Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 4 2022 lúc 18:32

1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

   \(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

  \(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:34

\(1,3x^2+4x+1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)

\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)

\(=\dfrac{11}{12}\)

Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:41

\(3,3x^2-7x-1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)

\(=\dfrac{104}{21}\)

Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)

Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:54

x1^2-x2^2=5/9

=>(x1+x2)(x1-x2)=5/9

=>5/3*(x1-x2)=5/9

=>x1-x2=1/3

=>x1^2+x2^2-2x1x2=1/9

=>(x1+x2)^2-4x1x2=1/9

=>(5/3)^2-4*m/3=1/9

=>4m/3=25/9-1/9=8/3

=>m=2

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 9:54

a) Ta có: \(\left(x^2-5x\right)^2+10\left(x^2-5x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2+4\left(x^2-5x\right)+6\left(x^2-5x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)\left(x^2-5x+4\right)+6\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3x+6\right)\left(x^2-x-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\right]\left[x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2;3;4}

b) Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1-2\right)+\left(2x+1-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(x\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-x^2+x-x^2+x-1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x^2+2x-1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2-4x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-x+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x\left(x^2-1\right)+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+3\right)=0\)

mà \(x^2-x+3>0\forall x\)

nên (x-2)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-1}

d) Ta có: \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)+x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+1+2x\right)+x\left(x^2+1+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2+x+1\right)=0\)

mà \(x^2+x+1>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}