thức ăn và cách bắt mồi của kangaru
CẦN GẤP Ạ
tập tính thức ăn ăn của cá voi và cách bắt mồi là j?
Tập tính và thức ăn của cá voi : Cá voi ko có răng nên chỉ há miệng ra để nước mang các loài nhuyễn thể, giáp xác nhỏ, cá nhỏ,.... rồi ép nước ra nhờ tấm lọc và chỉ tiêu hóa các thức ăn còn lại sau khi đẩy hết nước ra
Tham khảo:
-Tập tính của bọ cá voi:
- Cách di chuyển: Bơi uốn thân hình theo chiều dọc
- Thức ăn: Cá, tôm, cua, các động vật nhỏ hơn nó
-Cách ăn: Không có răng, ăn con mồi băng cách lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng
Tham khảo:
Tập tính và thức ăn của cá voi : Cá voi ko có răng nên chỉ há miệng ra để nước mang các loài nhuyễn thể, giáp xác nhỏ, cá nhỏ,.... rồi ép nước ra nhờ tấm lọc và chỉ tiêu hóa các thức ăn còn lại sau khi đẩy hết nước ra
Môi trường sống, cách di chuyển, sinh sản, kiếm ăn: thức ăn và bắt mồi của châu chấu?
refer
Di chuyển:
Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Sinh sản:
Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ. Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
châu chấu sống khắp nơi trên ruộng lúa, nương ngô, lạc, đậu, trong lùm bụi, đám cỏ, cây ăn quả và cây công nghiệp. Đẻ trứng trong đất nhất là đất cát, đất xốp sâu khoảng 10 cm, nơi có nhiều cỏ dại thành từng ổ, mỗi ổ có rất nhiều trứng màu vàng, giống như hạt gạo.
Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Môi trường sống: đất ẩm,nắng nhiều
Di chuyển: bò bằng cả 3 đôi chân hoặc nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau
Sinh sản:phân tính
Châu chấu ăn thực vật bằng cơ quan miệng
TK
Môi trường sống: đất ẩm,nắng nhiều
Di chuyển: bò bằng cả 3 đôi chân hoặc nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau
Sinh sản:phân tính
Châu chấu ăn thực vật bằng cơ quan miệng
dơi bắt mồi bằng cách nào? Và ăn thức ăn j?
Tham khảo:
Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.
Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn ở tôm diễn ra như thế nào???
Tôm ăn tạp,kiếm ăn vào ban đêm
Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn
Dùng cáng bắt mồi
-> dùng chân hàm để ngiền
-> miệng
-> thực quản
-> dạ dày để tiaau hóa
-> ruột để hấp thụ
-> hậu môn
Tham khảo
Dùng cáng bắt mồi
-> dùng chân hàm để ngiền
-> miệng
-> thực quản
-> dạ dày để tiêu hóa
-> ruột để hấp thụ
-> hậu môn
Trương Công Định - Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú (Sinh 7)
Qua video này các bạn có thể liệt kê tên, mooit trường sống, cách di chuyển, thức ăn, cách bắt mồi, sinh sản (đẻ trứng hay đẻ con) và các tập tính khác.
Các bạn help mik nha!Mik sẽ tick cho những bạn giúp mik.
Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn ở tôm diễn ra như thế nào???
Tôm ăn tạp,kiếm ăn vào ban đêm
Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn
Dùng cáng bắt mồi
-> dùng chân hàm để ngiền
-> miệng
-> thực quản
-> dạ dày để tiaau hóa
-> ruột để hấp thụ
-> hậu môn
cách bắt mồi của thỏ
mong mọi người giúp mik vs ạ
Tham khảo ạ
- Thỏ: Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều hay ban đêm và thức ăn là cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.
kiếm ăn vào ban đêm,thỏ dùng mũi và lông xúc giác của mình để tìm kiếm thức ăn,sau khi tìm thấy thức an,thỏ sẽ dùng răng cửa để cắn những miếng thức ăn,răng hàm để nhai.Thức ăn chủ yếu là thực vật
Thức ăn và cách bắt mồi của chuột túi
Thức ăn: Kangaroo chủ yếu hoạt động vào ban đêm. Vào những tháng mát trời, chúng có thể kiếm ăn cả ngày. Thức ăn của chúng chủ yếu là nấm, các loài cây, sâu bọ,...
a. Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….
Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………
b. Trai tự vệ bằng cách nào, cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
câu 2
a) Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
b Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
c Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
+chân hàm , dạ dày , GAN , ruột
+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi.