Giair thích hiện tượng đốt cháy hydrogen trong không khí
Nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH:
a/ Đốt cháy lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi
b/ Đốt cháy photpho trong bình có chứa khí oxi.
c/ Đốt cháy dây sắt trong bình có chứa khí oxi.
a) Lưu huỳnh cháy nhanh tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
b) Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
c) Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, hay còn gọi là oxit sắt từ.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
Đốt cháy hoàn toàn 2 gam khí Hydrogen trong không khí người ta thu được 18 gam hơi nước. Biết rằng hydrogen cháy là tác dụng với khi oxygen có trong không khi A) lập phương trình hóa học của phản ứng B) tính khối lượng khí oxygen đã tham gia phản ứng? C) tính thể tích khí oxygen ở điều kiện chuẩn đã tham gia phản ứng? Biết 1 khí ở điều kiện chuẩn (t°=25°C, p=1 bar)
a)
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
b) Bảo toàn khối lượng :$m_{H_2} + m_{O_2} = m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{O_2} = 18 - 2 = 16(gam)$
c) $n_{O_2} = \dfrac{16}{32} = 0,5(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2} = 0,5.24,79 = 12,395(lít)$
Em hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau:
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b. Cac bon cháy trong không khí tạo ra cacbon đioxit
c. Đốt ancol etylic trong không khí, tạo ra khí cacbonic và nước
d. Hòa tan đường vào nước ta dung dịch nước đường
e. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
giusp mik vs
a) HT vật lý
b) HT hóa học
c) HT hóa học
d) HT vật lý
e) HT vật lý
hellllllllp
1,hiện tượng nào sau đây ko phải hiện tượng hóa học
a,đốt cháy đường
b,thở hơi thở làm đục nước vôi trong
c, đốt cháy cồn
d, muối ăn hòa tan vào nước
2, trong các khí sau số khí nghẹ hơn không khí là: CO2,SO3,CO,CH4,SO2
a,5 b, 4 c,3 d,2
3, tính % mol có tronhg phân tử K2CO3
a, 34,78% b,35,52% c,34% d,35%
4,công thức hóa học nào sai
a,K2O b,BaNO3 c,ZnO d,CuCl2
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường (Là hiện tượng hoá học đường -> than , có biến đổi chất)
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục (có sự biến đổi về chất => hiện tượng hoá học)
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước. (Là ht hoá học, có sự biến đổi chất)
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài (Không có thay đổi về chất => Ht vật lí. Chọn ý này nha) => Chọn
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2 (Ý này nha, nhưng nhớ thêm nhiệt độ nhé)
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O (Ý này)
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên (Ý D này)
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lí là:
A. xay gạo thành bột.
B. đốt bột lưu huỳnh thành khí.
C. thanh sắt để ngoài không khí bị gỉ.
D. đốt cháy đường tạo thành than và nước
Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt bột lưu huỳnh (sulfur)
A. Trong không khí, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong oxi
B. Trong oxi, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong không khí
C. Lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi là như nhau
D. Lưu huỳnh không cháy trong oxi cũng như trong không khí
Câu 2. Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì:
A. khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2
B. khí O2 ít tan trong nước hơn khí N2
C. khí O2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí N2
D. khí N2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí O2
Câu 3. Khi nhiệt phân 12,25g kali clorat KClO3, thể tích khí oxi (oxygen) (ở đktc) sinh ra là:
A. 3,36 lít
B. 3,4 lít
C. 3,5 lít
D. 2,8 lít Chọn đáp án đúng (biết O = 16, K = 39, Cl = 35,5).
Câu 4. Cho 2,24 lít khí H2 (hydrogen) ở đktc phản ứng với 8 gam một oxit của kim loại R (có hóa trị II) thì thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Kim loại R là:
A. sắt
B. đồng
C. nhôm
D. kẽm
Câu 5. Người ta dùng H2 hoặc CO để khử sắt (III) oxit (iron(III) oxide) thành sắt (iron). Để điều chế được 3,5 gam sắt, thể tích H2 hoặc CO (ở đktc) cần dùng là:
A. 4,2 lít H2 hoặc 2,1 lít CO
B. 1,05 lít H2 hoặc 2,1 lít CO
C. 4,2 lít H2 hoặc 4,2lít CO
D. 2,1 lít H2 hoặc 2,1 lít CO
Câu 6. Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và O2
A. ¬ H2 + O2 -> H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. 2H2 + O2 -> 2H2O
D. 2H2O -> 2H2 + O2
Câu 7. Chọn hiện tượng đúng nhất khi cho H2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ 400oC:
A. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ và có hơi nước tạo thành đầu ra ống dẫn khí.
B. Có những giọt nước tạo thành tạo thành đầu ra ống dẫn khí.
C. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ.
D. Có lớp CuO màu đỏ gạch.
Câu 8. Cho 3,36 lít khí hidro (hydrogen) (đktc) tác dụng với khí oxi (oxygen) dư thu được m gam nước. Tính giá trị của m là
A. 2,7.
B. 4,5.
C. 1,8.
D. 3,6.
Câu 9. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì lí do nào trong các lí do sau đây?
A. phản ứng của H2 với O2 toả nhiều nhiệt
B. phản ứng giữa H2 và oxit kim loại toả nhiều nhiệt
C. H2 kết hợp được với O2 tạo ra nước
D. H2 là chất khí nhẹ nhất
Câu 10. Người ta điều chế 3,2 gam đồng (copper) bằng cách dùng hiđro (hydrogen) khử đồng (II) oxit. (copper(II) oxide) a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:
A. 1,5 gam
C. 6,0 gam
B. 4,5 gam
D. 4,0 gam
b) Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là:
A. 1,12 lít
C. 0,42 lít
B. 1,26 lít
D. 1,68 lít
mấy câu còn lại tách ra chứ nhìn vô kiủ.......
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
1) Hòa tan sữa vào nước.
2) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.
3) Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.
4) Giấm bay hơi trong không khí.
5) Đường nung nóng thu được than và nước.
6) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
7) Cồn đậy không kín bị bay hơi.
8) Sữa để lâu bị chua.
Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )
- Hòa tan sữa vào nước
- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
- Giấm bay hơi trong không khí
- Cồn đậy không kín bị bay hơi
Hiện tượng hóa học: ( còn lại )
- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước
- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ
- Sữa để lâu bị chua
phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các câu sau :
a. Đốt cháy than tạo thành khí cacbonic
b. Cồn để lâu bị bay hơi
c. Thức ăn để lâu bị ôi thiu
d. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí mùi hắc là sunfurơ
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI !!!!!!
a) Hiện tượng hóa học
b) Hiện tượng vật lí
c) Hiện tượng vật lí
d) Hiện tượng hóa học