Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A( -3; 2) và B( 4; 5)
Câu 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2), B(-3;0).
Câu 4: Viết phương trình tổng quát đường cao AH của tam giác ABC biết A(1;-3), B(2;0), C(3;-1).
Câu 5: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(3;-1), B(2;3)
Câu 9: Một hộp đựng 7 chiếc bút bi đen và 8 chiếc bút bi xanh. Lấy đồng thời và ngẫu nhiên hai chiếc bút. Tính xác suất để hai chiếc bút lấy được cùng màu?
Câu 10: Xếp 5 quyển sách Toán và 5 quyển sách Văn khác nhau lên một kệ dài. Tính xác suất để 2 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau.
5:
Gọi (d): y=ax+b là phương trình cần tìm
Theo đề, ta có hệ:
3a+b=-1 và 2a+b=3
=>a=-4 và b=11
=>y=-4x+11
4:
vecto BC=(1;-1)
=>AH có VTPT là (1;-1)
Phương trình AH là:
1(x-1)+(-1)(y+3)=0
=>x-1-y-3=0
=>x-y-4=0
Trong mặt phẳng Oxy cho A (4;1), B (-2;3), C (5;-1). a) Viết phương trình tham số và trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A,C b) Viết phương trình tham số và trình tổng quát của đường thẳng A và vuông góc với B,C c) Viết phương trình tham số và trình tổng quát của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng d : 2x - y + 3 = 0
Cho 2 điểm A(1;-2) ; B(0;4) a. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A và B B. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B
a: vecto AB=(-1;6)
=>VTPT là (6;1)
Phương trình tham số là;
x=1-t và y=-2+6t
b: PTTQ là:
6(x-1)+1(y+2)=0
=>6x-6+y+2=0
=>6x+y-4=0
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A( -3; 2) và B( 4; 5)
\(\overrightarrow{AB}\left(7;3\right)\) là 1 vecto chỉ phương của đt
=> gọi \(\overrightarrow{n}\left(-3;7\right)\) là vecto pháp tuyến của đt
Đt đi qua A(-3;2)
=> pt tổng quát của đt : \(-3\left(x+3\right)+7\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow-3x+7y-23=0\)
Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(-1; 0) và B(3; 1).
a) Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B.
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.
c) Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB.
a) Phương trình đường tròn tâm A bán kính AB là \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 17\)
b) Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}} = \overrightarrow {AB} = \left( {4;1} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {1; - 4} \right)\).
Phương trình AB là \(1\left( {x + 1} \right) - 4y = 0 \Leftrightarrow x - 4y + 1 = 0\).
c) Bán kính của đường tròn tâm O, tiếp xúc với đường thẳng AB là
\(R = d\left( {O,AB} \right) = \frac{{\left| {0 - 4.0 + 1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} }} = \frac{1}{{\sqrt {17} }}\)
Phương trình đường tròn tâm O tiếp xúc AB là \({x^2} + {y^2} = \frac{1}{{17}}\)
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
\(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\)
a) Đường thẳng qua A(3;2) song song với PQ nhận \(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\) làm VTCP nên có pt
\(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-2}{1}\Leftrightarrow x-2y+1=0\)
b) Đường thẳng trung trực của PQ qua trung điểm của PQ là M(2;-1) và nhận \(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\)làm VTPT nên có pt
\(2(x-2)+(y+1)=0\Leftrightarrow 2x+y-3=0\)
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(-2,3) và N (4,1)
\(\Delta\left\{{}\begin{matrix}quaM\left(-2;3\right)\\VTCP=\overrightarrow{u}=\overrightarrow{MN}=\left(6;-2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{VTPT}=\overrightarrow{n}=\left(2;6\right)\)
\(PTTQ\) của \(\Delta:a\left(x-x_o\right)+b\left(y-y_o\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)+6\left(y-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+4+6y-18=0\)
\(\Leftrightarrow2x+6y-14=0\)
Vậy PTTQ của đường thẳng \(\Delta\) là : \(2x+6y-14=0\)
Ta có:
Vecto MN = (6; -2) = (3; -1) là vec tơ chỉ phương của (MN)
⇒ Vec tơ pháp tuyến của (MN) là n = (2; 6) = (1; 3)
Phương trình tổng quát của (MN):
(MN): 1.(x + 2) + 3(y - 3) = 0
⇔ x + 7 + 3y - 9 = 0
⇔ x + 3y - 7 = 0