Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
14 tháng 4 2016 lúc 1:42

2M+2nH2SO4-->M2(SO4)n+nSO2+2nH2O 
0.6/n
Xét TH NaOH dư 
SO2+2NaOH-->Na2SO3+H2O 
a----->2a--------->a 
TA có: 126a+40(0.7-2a)=41.8 
< = > a=0.3 
M=19.2n/0.6=32n 
n=2, => M=64 : Cu

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đại
27 tháng 12 2016 lúc 20:21

còn 2 TH nữa thì sao


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 15:19

Chọn C

Bình luận (0)
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 3 2022 lúc 21:00

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

nNaOH = 0,4.x (mol)

- Nếu chất rắn sau pư gồm Na2SO3, NaHSO3

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

               0,4x-->0,2x----->0,2x

            Na2SO3 + SO2 + H2O --> 2NaHSO3

        (0,12-0,2x)<-(0,12-0,2x)----->(0,24-0,4x)

=> hh rắn \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2SO_3:0,4x-0,12\left(mol\right)\\NaHSO_3:0,24-0,4x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 126(0,4x - 0,12) + 104(0,24 - 0,4x) = 17,52

=> \(x=\dfrac{48}{55}\)( Thử lại => Không thỏa mãn)

- Nếu rắn sau pư là Na2SO3

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{17,52}{126}=\dfrac{73}{525}\left(mol\right)\)

Bảo toàn S: nSO2 = \(\dfrac{73}{525}\) (mol) => Vô lí

- Nếu rắn sau pư là NaHSO3

\(n_{NaHSO_3}=\dfrac{17,52}{104}=\dfrac{219}{1300}\left(mol\right)\)

Bảo toàn S: \(n_{SO_2}=\dfrac{219}{1300}\left(mol\right)\) => Vô lí

- Nếu rắn sau pư gồm Na2SO3 và NaOH

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

             0,24<---0,12----->0,12

=> hh rắn \(\left\{{}\begin{matrix}NaOH:0,4x-0,24\left(mol\right)\\Na_2SO_3:0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 40(0,4x - 0,24) + 0,12.126 = 17,52

=> x = 0,75 (Thử lại => Thỏa mãn)

Vậy x = 0,75

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2018 lúc 5:28

Đáp án : D

Vì phản ứng tạo 4 muối => có tạo x mol CO32- và y mol HCO3-

=> mrắn = mNa + mK + mCO3 + mHCO3 => 64,5 = 23.2,75v + 2.39v + 60x + 61y

Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nHCO3- + nCO3(2-).2 => 2,75v + 2v = 2x + y

Bảo toàn C : nCO2 + nK2CO3 = x + y = 0,4 + v

Giải hệ phương trình 3 ẩn ta có : v = 0,2 lit = 200 ml

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 11:10

Bình luận (0)
Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Hải Anh
3 tháng 5 2021 lúc 21:58

undefined

Bình luận (0)
hnamyuh
3 tháng 5 2021 lúc 21:58

\(n_{SO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = 0,25(mol)\\ 1<\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}} = \dfrac{0,25}{0,2} = 1,25 <2 \to Muối\ tạo\ thành : NaHSO_3(a\ mol) ; Na_2SO_3(b\ mol)\\ n_{SO_2} = a + b = 0,2(mol)\\ n_{NaOH} = a + 2b = 0,25(mol)\\ \Rightarrow a = 0,15 ; b = 0,05\\ m_{NaHSO_3} = 0,15.104 = 15,6(gam) \\ m_{Na_2SO_3} = 0,05.126 = 6,3(gam)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
hóa
11 tháng 3 2016 lúc 13:12
vì hấp thụ hòa toàn SO2 vào NaOH nên SO2 hết,NaOH dư\(n_{NaOH}\)=0,7 molta có pt: SO2 +\(NaOH\)--->\(NaHSO3\)mol:         a--->a-------------->a              NaHSO3 + NaOH---->\(Na2SO3\) +H2Omol:            a----->a---------------->ata có: \(m_{rắn}\)=126a+(0,7-2a).40=41,8-->a=0,3 molgọi n là hóa trị của Mta có:     \(M^0\)---->\(M^{+n}\) +nemol:                                    0,6        \(S^{+6}\) +2e--->\(S^{+4}\)mol:                           0,6          0,3ta có: \(\frac{19,2}{M}=\frac{0,6}{n}\)-->32n=M-->n=2,M=64(Cu)
Bình luận (0)
qwerty
11 tháng 3 2016 lúc 13:23

Gọi công thức của KL là M có hóa trị n 

- Hòa tan KL M trong H2SO4 đặc dư 

nM = 19,2/M (mol) 

2M + 2nH2SO4 -> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (1) 
19,2/M -------------------------------> 9,6n/M 

- Hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào 1 lít dung dịch NaOH 0,7M 

nNaOH = 1.0,7 = 0,7 mol 

* Nếu khí SO2 hấp thụ hết trong dd NaOH 

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O (2) 
0,7 ---------------------> 0,35 

(Nếu tạo muối axit thì chất rắn thu được khi cô cạn là Na2SO3) 

Theo PT (2): nNa2SO3 = 0,35 => mNa2SO3 = 0,35.126 = 44,1 gam > 41,8 => loại 
=> dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn gồm Na2SO3 và NaOH dư 

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O (3) 
9,6n/M --> 19,2n/M -----> 9,6n/M 

Ta có: m chắt rắn = 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40 
=> 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40 = 41,8 
=> M = 32n 

Biện luận n = 1,2,3 => n = 2 ; M = 64. KL M là Cu

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Trà
12 tháng 3 2016 lúc 5:26

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 12 2022 lúc 8:57

$n_{H_3PO_4} = 0,2.1,5 = 0,3(mol)$

$n_{NaOH} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
Ta thấy : $1 < n_{NaOH} : n_{H_3PO_4} < 2$ nên sản phẩm gồm $NaH_2PO_4(a\ mol) ; Na_2HPO_4(b\ mol)$

$H_3PO_4 + NaOH \to NaH_2PO_4 + H_2O$
$H_3PO_4 + 2NaOH \to Na_2HPO_4 + 2H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{NaOH} = a + 2b = 0,4 ; n_{H_3PO_4} = a + b = 0,3$

Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,1

$\Rightarrow m_{muối} = 0,1.120 + 0,1.142 = 26,2(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:39

1.nCO2=0,1 (mol ) 

TH1: Số mol của CO2 dư => Khối lượng muối khan tối đa tạo được là:

mmuối=0,1.84=8,4<9,5 (loại ) 

TH2: CO2 hết 

Gọi số mol CO2 tạo muối Na2CO3;NaHCO3 lần lượt là x, y

2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O

NaOH+CO2→NaHCO3

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\106x+84y=9,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

⇒nNaOH=2.0,05+0,05=0,15 (mol)

⇒CMNaOH=\(\dfrac{0,15}{0,1}\)=1,5M

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 9:41

Câu 2 thật ra anh thấy chưa chặt chẽ nha!

Bình luận (3)
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:42

2. Vì CO2 bị hấp thụ hoàn toàn

=> CO2 hết, NaOH dư

nCO2 = 0,1 (mol)

CO2 + 2NaOH -------> Na2CO3 + H2O

\(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)