Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhquan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 7 2021 lúc 16:11

Đề bài ko chính xác, biểu thức này không rút gọn được (có thể coi việc biến đổi khả dĩ duy nhất \(1+2sina.cosa=\left(sina+cosa\right)^2\) không phải là hành động rút gọn)

An Thy
8 tháng 7 2021 lúc 16:15

chỉnh lại đề 1 chút: \(A=\dfrac{1+2sin\alpha.cos\alpha}{cos^2\alpha-sin^2\alpha}=\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha+2sin\alpha.cos\alpha}{\left(cos\alpha-sin\alpha\right)\left(cos\alpha+sin\alpha\right)}\)

\(=\dfrac{\left(cos\alpha+sin\alpha\right)^2}{\left(cos\alpha-sin\alpha\right)\left(cos\alpha+sin\alpha\right)}=\dfrac{cos\alpha+sin\alpha}{cos\alpha-sin\alpha}\)

 

Trần Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
19 tháng 7 2017 lúc 17:49

\(=\frac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{sin^2a+cos^2a+2sina\cdot cosa}\) =\(\frac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{\left(sina+cosa\right)^2}=\frac{sina-cosa}{sina+cosa}=\frac{tana-1}{\tan a+1}\)

nguyen hoang duong
Xem chi tiết
Mr Lazy
9 tháng 8 2015 lúc 21:15

Áp dụng: \(sin^2a+cos^2a=1\)

\(bt=\frac{sin^2a+cos^2a-2sina.cosa}{\left(sina-cosa\right)\left(sina+cosa\right)}=\frac{\left(sina-cosa\right)^2}{\left(sina-cosa\right)\left(sina+cosa\right)}=\frac{sina-cosa}{sina+cosa}\)

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
B.Trâm
24 tháng 7 2020 lúc 16:56

a) \(\frac{1+2sina.cosa}{cos^2a-sin^2a}=\frac{1+sin2a}{cos2a}\)

b) \(B=\left(1+tan^2a\right)\left(1-sin^2a\right)-\left(1+cot^2a\right)\left(1-cos^2a\right)\)

\(=\left(1+\frac{sin^2a}{cos^2a}\right)\left(sin^2a+cos^2a-sin^2a\right)-\left(1+\frac{cos^2a}{sin^2a}\right)\left(cos^2a+sin^2a-cos^2a\right)\)

\(=\left(\frac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a}\right).cos^2a-\left(\frac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}\right).sin^2a\)

\(=\frac{1}{cos^2a}.cos^2a-\frac{1}{sin^2a}.sin^2a=1-1=0\)

c)

\(C=\left(sin^2a+cos^2a\right)^3-3.sin^2a.cos^2a\left(sin^2a+cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(=1-3sin^2a.cos^2a\left(1-1\right)=1\)

Lê Mi Na
Xem chi tiết
Song Tử
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
4 tháng 6 2018 lúc 20:34

\(A=\frac{1+2.\sin\alpha.\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}=\frac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+2.\sin\alpha.\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}=\frac{\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2}{\sin\alpha+\cos\alpha}=\sin\alpha+\cos\alpha\)

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2019 lúc 14:32

\(\frac{sin^2a-cos^2a}{sin^2a+cos^2a+2sina.cosa}=\frac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{\left(sina+cosa\right)^2}=\frac{sina-cosa}{sina+cosa}\)

\(=\frac{\frac{sina}{cosa}-\frac{cosa}{cosa}}{\frac{sina}{cosa}+\frac{cosa}{cosa}}=\frac{tana-1}{tana+1}\)

phuong thao
15 tháng 9 lúc 12:06

(tan^2 a)/(1 + tan^2 a) * (1 + cot^2 a)/(cot^2 a) = (1 + tan^4 a)/(tan^2 a + tan^2 a)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 8:46

\(a,\sqrt{2}sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{4}\right)-cos\alpha\\ =\sqrt{2}\left(sin\alpha cos\dfrac{\pi}{4}+cos\alpha sin\dfrac{\pi}{4}\right)-cos\alpha\\ =\sqrt{2}\left(sin\alpha\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}+cos\alpha\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)-cos\alpha\\ =\sqrt{2}\cdot sin\alpha\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}\cdot cos\alpha\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}-cos\alpha\\ =sin\alpha+cos\alpha-cos\alpha\\ =sin\alpha\)

\(b,\left(cos\alpha+sin\alpha\right)^2-sin2\alpha\\ =cos^2\alpha+sin^2\alpha=2cos\alpha sin\alpha-2sin\alpha cos\alpha\\ =sin^2\alpha+cos^2\alpha\\ =1\)

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 21:57

1) \(cot\alpha=\sqrt[]{5}\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{1}{\sqrt[]{5}}\)

\(C=sin^2\alpha-sin\alpha.cos\alpha+cos^2\alpha\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\left(tan^2\alpha-tan\alpha+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(1+tan^2\alpha\right)\left(tan^2\alpha-tan\alpha+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(1+\dfrac{1}{5}\right)\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{\sqrt[]{5}}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{\sqrt[]{5}}{5}\right)=\dfrac{6}{25}\left(6-\sqrt[]{5}\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 21:33

1: \(cota=\sqrt{5}\)

=>\(cosa=\sqrt{5}\cdot sina\)

\(1+cot^2a=\dfrac{1}{sin^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2a}=1+5=6\)

=>\(sin^2a=\dfrac{1}{6}\)

\(C=sin^2a-sina\cdot\sqrt{5}\cdot sina+\left(\sqrt{5}\cdot sina\right)^2\)

\(=sin^2a\left(1-\sqrt{5}+5\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\left(6-\sqrt{5}\right)\)

2: tan a=3

=>sin a=3*cosa 

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=1+9=10\)
=>\(cos^2a=\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{3\cdot cosa-cosa}{27\cdot cos^3a+3\cdot cos^3a+2\cdot3\cdot cosa}\)

\(=\dfrac{2\cdot cosa}{30cos^3a+6cosa}=\dfrac{2}{30cos^2a+6}\)

\(=\dfrac{2}{3+6}=\dfrac{2}{9}\)