HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân:
– Nhà nước đảm bảo và tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
– Thông qua các hoạt động cụ thể như:
+ Tham gia thảo luận các vấn đề chung của địa phương, của cả nước, kiến nghị với cơ quan Nhà nước biểu quyết khi Nhà nước yêu cầu trưng cầu ý dân
+ Thực hiện quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân, khi đến tuổi
+ Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, địa vị vũ trang hoặc bất cứ cá nhân nào.
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.
- Hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp thông qua các đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.
- Có 2 hình thức tham gia quản lí nhà nước, quan lí xã hội là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp
- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
Bác Huy là đại biểu Hội đồng nhân dân xã H. Bác Tuấn là nông dân của xã đã đến gặp bác Huy phản ánh việc cán bộ xã bán đất công và xây dựng nhà trái phép
Hỏi: Việc bác Tuấn phản ánh là đúng hay sai? Vì sao?
a) Hoán dụ: “Áo rách”chỉ cuộc sống nghèo khó“ Áo gấm xông hương” chỉ cuộc sống giàu sang
31A
32D
33C
34B
35A
giúp em câu c ạ