Cho tam giác MNP vuông cân tại M có NP= căn bậc 2 của 32 cm, khi đó độ dài cạnh MN bằng:
1. Cho tam giác MNP cân tại M vẽ MH thuộc NP (H thuộc NP)
a) Chứng minh NH = PH
b) Cho MH = 4 cm; NH = 3 cm. Tính MN
2. Cho tam giác MNP vuông tại M, có góc N = 60o và MN = 5 cm. Tia phân giác của góc N cắt MP tại D. Kẻ DE vuông góc với PN tại E
a) Chứng minh: tam giác MNP = tam giác END
b) Chứng minh: tam giác MNE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh PN
3. Cho tam giác MNP cân tại M, góc M = 30o; NP = 2 cm. Trên cạnh MP lấy điểm Q sao cho góc PNQ = 60o. Tính độ dài MQ
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm ,MP=8cm khi đó NP bằng:
a 🔼MNP vuông tại M b 🔼MNP vuông tại P
c 🔼MNP vuông tại N d 🔼MNP cân tại P
Tam giác MNP có MN = NP và góc M bằng 45ᵒ, khi đó kết luận nào sau đây là đúng nhất?
Tam giác MNP vuông tại M
Tam giác MNP đều
Tam giác MNP cân tại N
Tam giác MNP vuông cân tại N
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
tính độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân biết độ dài cạnh huyền = căn bậc 2 của 32 cm
theo định lí Pi-ta-go ta có :
cạnh huyền\(^2\)=cạnh góc vuông\(^2\)+cạnh góc vuông\(^2\)
mà cạnh huyền bằng căn bậc 2 của 32
=> cạnh huyền bằng 6
=> cạnh góc vuông\(^2\)+cạnh góc vuông\(^2\)= 6\(^2\)
=>cạnh góc vuông\(^2\)+cạnh góc vuông\(^2\)= 32
=> cạnh góc vuông\(^2\)= \(\frac{32}{2}\)=16
=>cạnh góc vuông = 4
không biết có đúng không nữa
Cho tam giác MNP cân tại M có M<90°,từ M kẻ MH vuông góc với NP(H thuộc NP)
a) chứng minh tam giác MNH = tam giác MPH
b) tính độ dài cạnh MN, biết MH = 4cm và NH = 3cm
c) kẻ ND vuông góc với MP tại D,PE vuông góc với MN tại E. Gọi I là giao điểm của ND và PE.chứng minh MI là phân giác của góc NMP
d) chứng minh 3 điểm M,I,H thẳng hàng
Ghi đầy đủ mà nó hiện lên có 1 khúc,khóc ẻ
cho tam giác MNP cân tại M Vẽ mi vuông góc với NP tại I
Chứng minh MI là đường trung trực của N P
vẽ IE vuông góc với MN tại A, IB vuông góc với MP tại B chứng minh tam giác IAB cân
Giả sử góc MNP = 45° MN = 2 cm Tính NP
Giả sử góc MNP = 30 độ Chứng minh tam giác AIB đều
Cho tam giác MNP cân tại M .Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng NP
a) CM rằng tam giác MNE=tam giác MPE từ đó chứng minh ME là trung trực của đoạn thẳng NP
b) KẺ EK vuông góc MN tại K , EH vuông góc MP tại H. Chứng minh KH song song NP
c) Giả sử KHM bằng 30 độ và HK = 4 cm, lấy điểm D trên cạnh MH sao cho MKD=15 độ. tính đọ dài MD
Cho tam giác MNP cân tại M có MN=3 cm,góc N =60 độ.Tính độ dài của caec cạnh và số đo các góc còn lại của tam giác MNP.Từ đó CM tam giác MNP là tam giác đều
Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)
`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
Xét Tam giác `MNP:`
\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\)
`->`\(\widehat{M}=60^0\)
Ta có:
\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)
`-> MN = MP = NP = 3 cm.`