Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bảo phúc đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:16

a: Ta có: \(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+14-3x-9\right)\left(4x+14+3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{23}{7}\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\left(x-3\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\cdot\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
8 tháng 10 2021 lúc 8:47

b. 

PT $\Leftrightarrow (5x^2-2x+10)^2-(3x^2+10x-8)^2=0$

$\Leftrightarrow (5x^2-2x+10-3x^2-10x+8)(5x^2-2x+10+3x^2+10x-8)=0$

$\Leftrightarrow (2x^2-12x+18)(8x^2+8x+2)=0$

$\Leftrightarrow (x^2-6x+9)(4x^2+4x+1)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)^2(2x+1)^2=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(2x+1)=0$

$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $2x+1=0$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=-\frac{1}{2}$

d.

$x^2-2x=24$

$\Leftrightarrow x^2-2x-24=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(x-6)=0$
$\Leftrightarrow x+4=0$ hoặc $x-6=0$

$\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=6$

Hoàng Hà
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 10 2017 lúc 18:06

Bài 1 câu g bạn kia làm sai mình sửa lại nhá

\(3a^2-6ab+3b^2-12c^2\)

\(=3\left(a^2-2ab+b^2\right)-12c^2\)

\(=3\left(a-b\right)^2-12c^2\)

\(=3\left[\left(a-b\right)^2-4c^2\right]\)

\(=3\left(a-b-2c\right)\left(a-b+2c\right)\)

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 10 2017 lúc 19:17

Để mình làm tiếp cho :))

Bài 2 :

Câu a : \(37,5.8,5-7,5.3,4-6,6.7,5+1,5.37,5\)

\(=\left(37,5.8,5+1,5.37,5\right)-\left(7,5.3,4+6,6.7,5\right)\)

\(=37,5\left(8,5+1,5\right)-7,5\left(3,4+6,6\right)\)

\(=37,5.10-7,5.10\)

\(=10.30=300\)

Câu b : \(35^2+40^2-25^2+80.35\)

\(=\left(35^2+80.35+40^2\right)-25^2\)

\(=\left(30+45\right)^2-25^2\)

\(=75^2-25^2\)

\(=\left(75+25\right)\left(75-25\right)\)

\(=100.50=5000\)

Bài 3 :

Câu a : \(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-\dfrac{1}{9}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Câu b : \(2x-2y-x^2+2xy-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\2-x+y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x+y=2\Rightarrow x=2-y\end{matrix}\right.\)

Câu c :

\(x\left(x-3\right)+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(x^2\left(x-3\right)+27-9x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-9\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Bài 4 :

Câu a :

\(x^2-4x+3\)

\(=x^2-x-3x+3\)

\(=\left(x^2-x\right)-\left(3x-3\right)\)

\(=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)

Câu b :

\(x^2+x-6\)

\(=x^2-2x+3x-6\)

\(=x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)

Câu c :

\(x^2-5x+6\)

\(=x^2-2x-3x+6\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\)

\(=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Câu d :

\(x^4+4\)

\(=x^4+4x^2+4-4x^2\)

\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(x^2+2-2x\right)\left(x^2+2+2x\right)\)

Bài 1:

a) \(2x^2-2xy-5x+5y\)

\(=\left(2x^2-2xy\right)-\left(5x-5y\right)\)

\(=2x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(2x-5\right)\)

b) \(8x^2+4xy-2ax-ay\)

\(=\left(8x^2+4xy\right)-\left(2ax+ay\right)\)

\(=4x\left(2x+y\right)-a\left(2x+y\right)\)

\(=\left(2x+y\right)\left(4x-a\right)\)

c) \(x^3-4x^2+4x\)

\(=x\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=x\left(x-2\right)^2\)

d) \(2xy-x^2-y^2+16\)

\(=-\left[\left(x^2-2xy+y^2\right)-16\right]\)

\(=-\left[\left(x-y\right)^2-4^2\right]\)

\(=-\left[\left(x-y-4\right)\left(x-y+4\right)\right]\)

e) \(x^2-y^2-2yz-z^2\)

\(=-\left[\left(z^2+2yz+y^2\right)-x^2\right]\)

\(=-\left[\left(z+y\right)^2-x^2\right]\)

\(=-\left[\left(z+y+x\right)\left(z+y-x\right)\right]\)

g) \(3a^2-6ab+3b^2-12c^2\)

\(=\left(3a^2-6ab+3b^2\right)-12c^2\)

\(=\left(\sqrt{3a}+\sqrt{3b}\right)^2-12c^2\)

\(=\left(\sqrt{3a}+\sqrt{3b}+\sqrt{12c}\right)\left(\sqrt{3a}+\sqrt{3b}-\sqrt{12c}\right)\)

Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 12 2023 lúc 14:43

Bài 1

a) 5x²y - 20xy²

= 5xy(x - 4y)

b) 1 - 8x + 16x² - y²

= (1 - 8x + 16x²) - y²

= (1 - 4x)² - y²

= (1 - 4x - y)(1 - 4x + y)

c) 4x - 4 - x²

= -(x² - 4x + 4)

= -(x - 2)²

d) x³ - 2x² + x - xy²

= x(x² - 2x + 1 - y²)

= x[(x² - 2x+ 1) - y²]

= x[(x - 1)² - y²]

= x(x - 1 - y)(x - 1 + y)

= x(x - y - 1)(x + y - 1)

e) 27 - 3x²

= 3(9 - x²)

= 3(3 - x)(3 + x)

f) 2x² + 4x + 2 - 2y²

= 2(x² + 2x + 1 - y²)

= 2[(x² + 2x + 1) - y²]

= 2[(x + 1)² - y²]

= 2(x + 1 - y)(x + 1 + y)

= 2(x - y + 1)(x + y + 1)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 14:47

Bài 2:

a: \(x^2\left(x-2023\right)+x-2023=0\)

=>\(\left(x-2023\right)\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>=1>0\forall x\)

nên x-2023=0

=>x=2023

b: 

ĐKXĐ: x<>0

\(-x\left(x-4\right)+\left(2x^3-4x^2-9x\right):x=0\)

=>\(-x\left(x-4\right)+2x^2-4x-9=0\)

=>\(-x^2+4x+2x^2-4x-9=0\)

=>\(x^2-9=0\)

=>(x-3)(x+3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: \(x^2+2x-3x-6=0\)

=>\(\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)=0\)

=>\(x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

=>(x+2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d: 3x(x-10)-2x+20=0

=>\(3x\left(x-10\right)-\left(2x-20\right)=0\)

=>\(3x\left(x-10\right)-2\left(x-10\right)=0\)

=>\(\left(x-10\right)\left(3x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-10=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)

Câu 1:

a: \(5x^2y-20xy^2\)

\(=5xy\cdot x-5xy\cdot4y\)

\(=5xy\left(x-4y\right)\)

b: \(1-8x+16x^2-y^2\)

\(=\left(16x^2-8x+1\right)-y^2\)

\(=\left(4x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(4x-1-y\right)\left(4x-1+y\right)\)

c: \(4x-4-x^2\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2\)

d: \(x^3-2x^2+x-xy^2\)

\(=x\left(x^2-2x+1-y^2\right)\)

\(=x\left[\left(x^2-2x+1\right)-y^2\right]\)

\(=x\left[\left(x-1\right)^2-y^2\right]\)

\(=x\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)

e: \(27-3x^2\)

\(=3\left(9-x^2\right)\)

\(=3\left(3-x\right)\left(3+x\right)\)

f: \(2x^2+4x+2-2y^2\)

\(=2\left(x^2+2x+1-y^2\right)\)

\(=2\left[\left(x^2+2x+1\right)-y^2\right]\)

\(=2\left[\left(x+1\right)^2-y^2\right]\)

\(=2\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)

Kiều Vũ Linh
17 tháng 12 2023 lúc 14:55

Bài 2

a) x²(x - 2023) - 2023 + x = 0

x²(x - 2023) - (x - 2023) = 0

(x - 2023)(x² - 1) = 0

x - 2023 = 0 hoặc x² - 1 = 0

*) x - 2023 = 0

x = 2023

*) x² - 1 = 0

x² = 1

x = 1 hoặc x = -1

Vậy x = -1; x = 1; x = 2023

b) -x(x - 4) + (2x³ - 4x² - 9x) : x = 0

-x² + 4x + 2x² - 4x - 9 = 0

x² - 9 = 0

x² = 9

x = 3 hoặc x = -3

Vậy x = 3; x = -3

c) x² + 2x - 3x - 6 = 0

(x² + 2x) - (3x + 6) = 0

x(x + 2) - 3(x + 2) = 0

(x + 2)(x - 3) = 0

x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

*) x + 2 = 0

x = -2

*) x - 3 = 0

x = 3

Vậy x = -2; x = 3

d) 3x(x - 10) - 2x + 20 = 0

3x(x - 10) - (2x - 20) = 0

3x(x - 10) - 2(x - 10) = 0

(x - 10)(3x - 2) = 0

x - 10 = 0 hoặc 3x - 2 = 0

*) x - 10 = 0

x = 10

*) 3x - 2 = 0

3x = 2

x = 2/3

Vậy x = 2/3; x = 10

GudGuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:00

Bài 1:

\(=\left(3x-1\right)^2-9y^2\)

=(3x-1-3y)(3x-1+3y)

Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 9:01

=(3x−1)2−9y2=(3x−1)2−9y2

=(3x-1-3y)(3x-1+3y)
Tham khảo ạ

Bài 1 :

=(3x−1)2−9y2=(3x−1)2−9y2

=(3x-1-3y)(3x-1+3y)

HT

Vũ Đức Long
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:46

Đặt biến phụ y = x + ( a + b)/2 và biến đổi P(x) về dạng  

  mx4 + nx2 + p

     Ví dụ: Phân tích   P(x) = (x – 3)4 + ( x – 1) 4 – 16 thành nhân tử.

HD:

          Đặt y = x – 2 lúc đó P(x) trở thành

Q(y) = (y – 1)4 + ( y + 1) 4 – 16

                  = 2y4 + 12y2 – 14

                  = 2(y2 + 7)( y2 – 1)

                  = 2(y2 + 7)(y – 1)(y + 1)

          Do đó:  P(x) = 2(x2 – 4x + 11)(x – 3)(x – 1).

    1.6.3. Khai thác bài toán: 

     Bằng cách đặt ẩn phụ , ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    A = 

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

    B = 

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

    C = (

1.7. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.

     1.7.1. Phương pháp :

          Thêm bớt cùng một hạng tử để đa thức có nhiều hạng tử hơn có dạng hằng đẳng thức rồi dùng phương pháp  nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung để tiếp tục phân tích. Thông thường hay đưa về dạng  các hằng đẳng thức đáng nhớ sau khi thêm bớt.

     1.7.2. Ví dụ:

          Phân tích các đa thức  sau thành nhân tử

1) a3 + b3 + c3 – 3abc

2) x5  – 1    

3) 4x4  + 81 

4) x8 + x4 + 1

HD:

          Các hạng tử của  các đa thức đã cho không chứa thừa số chung, không có một dạng hằng đẳng thức nào, cũng không thể nhóm các số hạng. Vì vậy ta phải biến đổi đa thức bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng các phương pháp phân tích đã biết.

1)      a3 + b3 + c3 – 3abc

Ta sẽ thêm và bớt  3a2b +3ab2  sau đó nhóm để phân tích tiếp

           a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)

                            = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)

                            = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)

2)      x– 1     

Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm: 

           x5  – 1   = x5 – x + x – 1

                        = (x5 – x) + (x – 1)

                        = x(x4 – 1) + ( x – 1)

                       = x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)

                       = x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + (  x – 1)

                       = (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].

3)      4x+ 81 

Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:

          4x+ 81  =  4x + 36x2 + 81 – 36x2

                        = ( 2x+ 9)2 – (6x)2

                        =  (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)

4)      x+ x4 + 1

Ta sẽ thêm và bớt x4 sau đó nhóm các hạng tử sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích tiếp:

          x+ x4 + 1   = x8 + 2x+ 1 – x4 = (x4 + 1)2 – x4

                              = (x4 + 1 – x2)(x4 + 1 + x2)

                              =(x4 – x2 + 1)(x4 + 2x2 – x2 + 1)

                              =(x4 – x2 + 1)[(x2 + 1)2 – x2 ]

                              =( x4 – x2 + 1)(x2 + 1 + x2)(x2 + 1 – x2)

                              = (x4 – x2 + 1)(2x2 + 1).

    1.7.3.Khai thác bài toán: 

     Bằng phương pháp thêm bớt hạng tử, ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    M = x4 + 4y4

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

   N = x4 + x2 + 1

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

   P = (1 + x2)2 – 4x(1 + x2)

vân nguyễn
Xem chi tiết
Kenny
30 tháng 6 2021 lúc 8:52

a) 3x(4x-3)-2x(5-6x)=0

\(\Leftrightarrow12x^2-9x-10x+12x^2=0\)

\(\Leftrightarrow24x^2-19x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(24x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x-19=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x=19\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{19}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=\(\dfrac{19}{24}\)

Kenny
30 tháng 6 2021 lúc 8:58

b) 5(2x-3)+4x(x-2)+2x(3-2x)=0

\(\Leftrightarrow\)10x-15+4x2-8x+6x-4x2=0

\(\Leftrightarrow8x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8x=15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{8}\)

vậy x=\(\dfrac{15}{8}\)

Kenny
30 tháng 6 2021 lúc 9:12

c)3x(2-x)+2x(x-1)=5x(x+3)

\(\Leftrightarrow6x-3x^2+2x^2-2x=5x^2+15x\\ \Leftrightarrow4x-x^2=5x^2+15x\\ \Leftrightarrow4x-x^2-5x^2-15x=0\\ \)

\(\Leftrightarrow-6x^2-11x=0\\ \Leftrightarrow-x\left(6x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\6x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-11}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=\(\dfrac{-11}{6}\)

khánh huyền
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
30 tháng 7 2021 lúc 8:47

a)   \(\left(2x-1\right)^2-25=0\)

⇔ \(\left(2x-1\right)^2-5^2=0\)

⇔  \(\left(2x-1-5\right)\left(2x-1+5\right)=0\)

⇒  \(2x-1-5=0\) hoặc \(2x-1+5=0\)

⇔      \(x=3\)           hoặc  \(x=-2\)

Thùy Cái
30 tháng 7 2021 lúc 8:59

Bài 1: Tìm x

a) (2x-1) ² - 25 = 0

<=> (2x-1)2 =  25

<=>  2x-1 = 5  hay 2x-1 =-5

<=>  2x= 6      hay  2x=-4

<=>   x=3     hay    x= -2

Vậy S={3; -2}
b) 3x (x-1) + x - 1 = 0

<=> (x-1)(3x+1)=0

<=> x-1=0  hay  3x+1=0

<=> x=1 hay 3x=-1

<=> x=1 hay x=\(\dfrac{-1}{3}\)

Vậy S={1;\(\dfrac{-1}{3}\)}

c) 2(x+3) - x ² - 3x = 0

<=> 2(x+3)- x(x+3)=0

<=> (x+3)(2-x)=0

<=> x+3=0 hay 2-x=0

<=> x=-3  hay  x=2

Vậy S={-3;2}
d) x(x - 2) + 3x - 6 = 0

<=> x(x-2)+3(x-2)=0

<=> (x-2)(x+3)=0

<=> x-2=0 hay x+3=0

<=> x=2 hay x=-3

Vậy S={2;-3}
e) 4x ² - 4x +1 = 0

<=> (2x-1)2=0

<=> 2x-1=0

<=> 2x=1

<=> x=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}
f) x +5x2  = 0

<=> x(1+5x)=0

<=>x=0 hay 1+5x=0

<=> x=0 hay 5x=-1

<=> x=0 hay x= \(\dfrac{-1}{5}\)

Vậy S={0;\(\dfrac{-1}{5}\)}
g) x ²+ 2x -3 = 0

<=> x2-x+3x-3=0

<=> x(x-1)+3(x-1)=0

<=>  (x-1)(x+3)=0

<=> x-1=0 hay x+3=0

<=> x=1  hay x=-3

Vậy S={1;-3}

 

ILoveMath
30 tháng 7 2021 lúc 9:00

b) \(\text{3x (x-1) + x - 1 = 0}\)

\(\Rightarrow3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)\left(x-1\right)=0\\\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

c) \(\text{2(x+3) - x ² - 3x = 0}\)

\(\Rightarrow2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left(2-x\right)\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

d) \(\text{x(x - 2) + 3x - 6 = 0}\)

\(\Rightarrow x(x - 2) + 3(x - 2) = 0\\ \Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

e)

\(\text{4x ² - 4x +1 = 0}\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)^2=0\\ \Rightarrow2x-1=0\\ \Rightarrow x=0,5\)

f) \(\text{x +5x ² = 0}\)

\(\Rightarrow x\left(x+5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

viết lại câu g đi bạn

thùy linh
Xem chi tiết
2611
7 tháng 1 2023 lúc 19:46

`1)`

`a)3x^2-6xy+3y^2=3(x^2-2xy+y^2)=3(x-y)^2`

`b)(x-y)^2-4x^2=(x-y-2x)(x-y+2x)=(-x-y)(3x-y)`

`2)`

`a)2x(x-3)-x+3=0`

`<=>2x(x-3)-(x-3)=0`

`<=>(x-3)(2x-1)=0`

`<=>[(x=3),(x=1/2):}`

`b)x^2+5x+6=0`

`<=>x^2+2x+3x+6=0`

`<=>(x+2)(x+3)=0`

`<=>[(x=-2),(x=-3):}`

Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
10 tháng 9 2016 lúc 20:56

Dài 166

b) 2x2+3x-27=2x2-6x+9x-27=2x(x-3)+9(x-3)=(x-3)(2x+9)