đốt cháy 2,4 gam Magie trong bình chứa oxi sinh ra chất rắng MgO
a viết pt phản ứng
b tính thể tích oxi (đktc) cần tham gia phản ứng
c tính khối lượng MgO sinh ra
Đốt cháy Kim loại Magie trong bình chứa 3,36 lít khí Oxi điều kiện tiêu chuẩn
a Tính khối lượng kim loại đã tham gia phản ứng
b Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
C để có được khối lượng khí Oxi cho phản ứng trên thì phải dùng bao nhiêu gam Kalipemanganat
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 2Mg + O2 -t--> 2MgO
0,3<----0,15---> 0,3 (mol)
=> mMg= 0,3 . 24 = 7,2 (g)
=> mMgO = 0,3 . 40 =12 (g)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<-------------------------------------0,15 (mol)
=> mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 (g)
đốt cháy hoàn toàn mảnh kim loại magie có khối lượng 3,6g trong bình đựng khí oxi thu đc magie oxit MgO
a) tính khối lượng MgO sinh ra sau phản ứng
b) tính thẻ tích khí oxi cần dùng ở đktc cho phản ứng trên
c) cần bao nhiêu gam kali clorat KClO3 để điều chế được lượng oxi trên
mMg = 3.6/24 = 0.15 (mol)
2Mg + O2 -to-> 2MgO
0.15__0.075____0.15
mMgO= 0.15*40 = 6 (g)
VO2 = 0.075*22.4 = 1.68 (l)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
0.05_______________0.075
mKClO3 = 0.05*122.5 = 6.125 (g)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
a+b) Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,075\cdot22,4=1,68\left(l\right)\\m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,05\cdot122,5=6,125\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn một mẫu kim loại Mg trong khí oxi thu được 2 gam Magie oxit (MgO)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng
b) tính khối lượng nước thu được khi cho lượng oxit ở trên tác dụng với 3,36 lít khí hiđro
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng
c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi
d. Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a. 46,5 gam Photpho b. 30gam cacbon
c. 67,5 gam nhôm d. 33,6 lít hiđro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:
a. Bao nhiêu gam cacbon?
b. Bao nhiêu gam hiđro
c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh
d. Bao nhiêu gam photpho
Bài 8: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bạn nên đăng 1 baì / 1 lần đăng đêr nhận đc câu trả lời nhanh và chất lượng nhé :v
Câu 1 :
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
Bài 10 :
a) Cu2O : Đồng I oxit ; CuO : Đồng II oxit
b) Al2O3 : Nhôm oxit ; ZnO : Kẽm oxit ; MgO : Magie oxit
c) FeO : Sắt II oxit ; Fe2O3 : Sắt III oxit
d) N2O : Đinito oxit ; NO : Nito oxit ; N2O3: đinito trioxit ; NO2 : nito đioxit
N2O5 : đinito pentaoxit
Câu 9 :
a)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{2,32}{232} = 0,01(mol)\\ n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,03(mol)\Rightarrow m_{Fe} = 0,03.56 =1,68(gam)\\ n_{O_2} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,02(mol)\Rightarrow V_{O_2} =0,02.22,4 = 0,448(lít)\)
b)
\(n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,02.2 = 0,04(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,04.158 = 6,32(gam)\)
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí mới đc sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng
cứu mình với cần gấp
\(a,\)\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(1:1:1\left(mol\right)\)
\(0,1:0,1:0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(b,\) Trong phương trình phản ứng trên không sinh ra khí mới
\(c,m_S=n.M=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 4,48l khí sunfurơ (đktc)
a) viết phương trình phản ứng
b) tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
c) tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
S+O2-to>SO2
0,2--0,2----0,2 mol
n SO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>m S=0,2.32=6,4g
=>VO2=0,2.22,4=4,48l
a. \(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : S + O2 -to> SO2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
c. \(V_S=0,2.22,4=44,8\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong bình chứa oxi (O2)
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng
b) Tính thẻ tích khí SO2 được sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng sản phẩm Fe3O4
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Bạn bổ sung thêm đề của phần này nhé.
1. Đốt cháy hoàn toàn 24 gam magie (Mg) trong bình chứa khí O2, tạo ra Magie oxit (MgO).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b/ Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
c/ Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng:
a/ Bao nhiêu gam sắt ?
b/ Bao nhiêu lít khí O2 (ở đktc)?
1. a. \(PTHH:2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(1\right)\)
b. Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)
c. \(PTHH:2KClO_3\xrightarrow[t^o]{MnO_2}2KCl+3O_2\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=40,83\left(g\right)\)
2. \(PTHH:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
a. Theo PT: \(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=0,01.3=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(lít\right)\)