Những câu hỏi liên quan
Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:18

△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:36

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=25-9=16(cm)

Vậy: CH=16cm

Bình luận (0)
Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
2 tháng 8 2022 lúc 15:58

trong △abc vuông tại A, có

\(BC^2\)\(AB^2+AC^2\) (định lý pitago)

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(AC^2=15^2-9^2\)

\(AC=\sqrt{144}\) = 12 cm

theo hệ thức giữa cạnh và đcao trong tam giác vuông, ta có:

AB.AC=BC.AH

⇒AH=\(\dfrac{AB.AC}{BC}\) ⇒AH= \(\dfrac{9.12}{15}=7.2cm\)

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
Xem chi tiết
Lê Song Tuệ
29 tháng 2 2016 lúc 17:20

điện tích tam giác ABC là 2916

 

Bình luận (0)
đào thị mến
29 tháng 2 2016 lúc 17:28

diện tích hình tam giác là:

          9x12:2=54(cm2)

Bình luận (0)
Anh Chàng Đào Hoa 6789
Xem chi tiết
Cold Wind
4 tháng 7 2016 lúc 10:29

Hình đơn giản nên tự vẽ nhá.

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

AC^2 + AB^2 = BC^2
=> AC^2 = BC^2 - AB^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144 

=> AC = căn 144 = 12 (cm)

b) Xét tam giác BIA và tam giác BIH:

BAI^ = BHI^ = 90o

IBA^ = IBH^ 

BI chung

=> tam giác BIA = tam giác BIH (cạnh huyền_góc nhọn)

=> BA = BH (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AHB cân

Bình luận (0)
hoàng nam
4 tháng 7 2016 lúc 10:47

a.Ta có: AB=9cm ; BC=15cm

Theo định lý Py-ta-go: BC2 = AB2 +AC2

=>AC=BC2 - AB2 =152 - 92  = 225-81= 144

AC2 = 144 =>AC=\(\sqrt{144}\)=12cm

b.Ta có: IH vuông góc BC tại H => tam giác BIH vuông tại H

             Góc A vuông ( tam giác ABC vuông tại A ) => tsm giác ABI vuông tại A

 Xét tg BIH và tg ABI có:

góc ABI = góc HBI (BI là phân giác góc B) BI chung

=> BIH = ABI ( cạnh huyền - góc nhọn)

Do đó: AB = BH

mà đây là 2 cạnh bên của tam giác ABH => ABH cân tại H

Bình luận (0)
bùi huyền trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 3 2020 lúc 20:27

a)  HC=BC-BH=25-9=16 (cm)

Xét \(\Delta\)BHA có:

AH2=AB2-BH2=152-92=144

\(AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta\)AHC có:

AC2=AH2+HC2=122+162=400

=> AC=20(cm)

b) AB2+AC2=152+202=625

BC2=252=625

=> BC2=AB2+AC2

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:22

\(\widehat{A}=90^0\)

Bình luận (2)
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:30

Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)

                                        => AM là trung tuyến

Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)

                                      =>   AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)

                              EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)

=> Tam giác EBC cân tại E

M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))

               AB= AM2 + BM2 (định lý Py ta go)

Thay số:  AB= 82 + 62

        <=> AB=  100

        <=> AB = 10 (cm)

Vậy AB = 10 (cm)

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:10

Bài 1:

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)

<=>    122  = 9 . HC

<=>    HC   = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Vậy HC = 16 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)

<=>    AB2 = 9 . 25

<=>    AB2 = 225

<=>    AB   = 15 (cm)

Vậy AB = 15 (cm)

Bình luận (0)
vũ khánh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
9 tháng 5 2023 lúc 18:58

\(AH=\dfrac{9\times12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Bảo Quyên
9 tháng 5 2023 lúc 19:19

Độ dài AH là:
   9 x 12 : 15 = 7,2 (cm)

Bình luận (0)