Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Lợi
Xem chi tiết
Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 9 2016 lúc 9:23

Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:

pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:

\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng 

Bình luận (1)
Đặng Minh Quân
2 tháng 6 2018 lúc 16:43

tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Chuyên
20 tháng 2 2021 lúc 7:47

Gọi to là nhiệt độ ban đầu của nước và bình; tvà t2 là nhiệt độ của nước và binhg sau khi thả vật thứ nhất và thứ hai vào bình; tv1, tv2 là nhiệt độ của vật thứ nhất và thứ hai khi thả vào nước. Ta có:

Lần thứ nhất:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv1); bình (mb,cb,t0); nước (m,c,t0)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t1); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv1-t1)=mbcb(t1-t0)+mc(t1-t0)

Hay mvcv(tv1-t1)= (mbcb+mc)(t1-t0) (1)

Lần thả thứ hai:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv2); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t2); bình (mb,cb,t2); nước (m,c,t2)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv2-t2)=mbcb(t2-t1)+mc(t2-t1)+ mvcv(t2-t1)

Hay mvcv(tv2-t2)= (mbcb+mc+ mvcv)(t2-t1)

mvcv(tv2+t1-2t2)=( mbcb+mc)(t2-t1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Bình luận (0)
Lomanh22
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
21 tháng 5 2021 lúc 17:23

-Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1°C là 4200J.
- c=4200J/(kg.K)
m =1kg
Q=21000J
=> Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên:
Δt = Q/(m.c) = 21000 : 4200 = 5°C

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
21 tháng 5 2021 lúc 17:24

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K nghĩa là: Để 1kg nước tăng lên 1oC cần cung cấp cho nước nhiệt lượng là 4200J

\(\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5\left(^oC\right)\)

Vậy khi cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên thêm 5oC

Bình luận (0)
_Jun(준)_
21 tháng 5 2021 lúc 17:27

- nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm 1oC cần truyền cho nước nhiệt lượng 4200 J.

Tóm tắt :

Q = 21000 J

m = 1kg

c = 4200 J/kg.K

△t = ?

Giải 

Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000 J thì nhiệt độ nước nóng thêm là:

Q = m.c.△t \(\Rightarrow\)△t = \(\dfrac{Q}{m.c}\)=\(\dfrac{21000}{1.4200}\)= 5oC

Đáp số : △t = 5oC

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 8 2023 lúc 14:43

a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10o

b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống

c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên

Bình luận (0)
Ng KimAnhh
28 tháng 3 2023 lúc 15:00

a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C

B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi

C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên

Bình luận (0)
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Ngô Nam
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 21:36

a.

Cân bằng nhiệt:

 \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

b.

Ta có: \(Q_{thu}=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow5320=0,2\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,3^0C\)

Bình luận (0)
Lê Hồ Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 3 2016 lúc 22:19

Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:

4000cm3 = 4dm3 = 4l

Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3

Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3

Bình luận (0)
nịnh xuân nam
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 4 2022 lúc 5:07

Có nghĩa là để cho nước tăng thêm 1oC cần cung cấp 4200J

Nước nóng lên thêm

\(=21000:4200=5^oC\)

Bình luận (0)
42 Bảo Trân 8/7
Xem chi tiết
42 Bảo Trân 8/7
24 tháng 4 2022 lúc 13:24

Câu 10: Một học sinh thả 300g nhôm850C vào 440g nước ở 74,50C làm cho nước nóng tới 760C.

a) Hỏi nhiệt độ của nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

c) Tính nhiệt dung riêng của nhôm.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 4 2022 lúc 13:24

Nước nóng lên thêm:

\(Q=m.c.\Delta t\rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
24 tháng 4 2022 lúc 14:16

a)nhiệt độ khi cân bằng nhôm nhay khi có cân bằng nhiệt:76 độ c

b)nhiệt lượng nước thu vào 

Qthu=m'.c'.Δt'=0,44.4200.(76-74,5) độc=2772J

c)ta phương trình cân bằng nhiệt sau

Qtoa=Qthu

m''.c''.Δt''=2722

c''=2722/2,7 gần bằng 1008,2(J/kg.K)

Bình luận (0)