Tam Cao Duc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 3 2020 lúc 15:59

Câu 1: C

Câu 2: D

Một trong 2 electron ghép cặp trong obitan ns và obitan npx lần lượt di chuyển sang obitan nd bên cạnh để tăng lượng e độc thân.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 9 2020 lúc 21:19

1/ a là kim loại, b là phi kim.

2/ a là nguyên tố s, b là nguyên tố p

3/ b có thể nhân 1e trong có pưhh.

Bạn tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhung
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 22:31

a , Vị trí : chu kì 3 , nhóm VIIIA

b , ion có cấu hình như trên : K+ , Cl- , Ca2+ , ... ( cái này bạn nhìn bảng tuần hoàn nhé )

Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 15:55

Câu này bạn Thắng làm đúng.

Nguyễn Tấn Dũng
29 tháng 4 2017 lúc 14:40

gfd

wtf, cái j vậy bạn `:))

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2017 lúc 5:25

Đáp án D

Ion X2- có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6

X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p4

X ở ô số 8 nhóm VIA chu kì 2 => X là oxi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2018 lúc 4:58

Chọn đáp án A

Có thể dùng đặc điểm cấu hình electron kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron lp ngoài cùng nhưng điều này chưa đúng 100% nên tốt nhất là nhớ số proton để tìm chính xác nguyên tố

(1) có Z = 19 là cấu hình của kali Þkim loại

(2) có Z = 15 là cấu hình của photpho Þ phi kim

(3) có Z = 13 là cấu hình của nhôm Þ kim loại

(4) có Z = 7 là cấu hình của nitơ Þ phi kim

(5) có Z = 12 là cấu hình của magie Þ kim loại

(6) có Z = 11 là cấu hình của natri Þ kim loại

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2018 lúc 8:50

Theo nguyên tắc, trong nguyên tử, các electron sẽ chiếm lần lượt các phân lớp có năng lượng từ thấp đến cao. Trong nguyên tử hiđro, electron duy nhất phân bố trên phân lớp ls vì trên phân lớp Is, electron có năng lượng thấp nhất.

Hảo Nguyễn Văn
Xem chi tiết
minh hy
6 tháng 10 2017 lúc 21:37

theo đề bài ta có : 2p+n=21 \(\Rightarrow\)n=21-2p

lại có \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\Rightarrow p\le n\le1,5p\Rightarrow\dfrac{21}{3,5}\le p\le\dfrac{21}{3}\)

\(\Rightarrow6\le p\le7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=6\\p=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=6+9=15\\A=7+7=14\end{matrix}\right.\)

trường hợp p=6 (loại ) p=7 (nhận)

vạy ta có cấu hình electron của nguyên tố là (p=7)

c.h.e:\(1s^22s^22p^3\)\(\Rightarrow\)đáp án B

Trần Hữu Tuyển
6 tháng 10 2017 lúc 21:33

B

Hồ Hữu Phước
6 tháng 10 2017 lúc 21:55

B

cuba
Xem chi tiết
Ta là siêu cam
24 tháng 9 2016 lúc 11:01

a) - 1s22s22p4                           ; Số electron hóa trị là 6.

   - 1s22s22p3                            ; Số electron hòa trị là 5.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Số electron hòa trị là 3.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Số electron hòa trị là 7.

b)

   - 1s22s22p4                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

   - 1s22s22p3                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.