Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân nhà Hán đã
A thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển.
B phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân.
C đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ.
D thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm.
Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, nhà Hán đã
A. đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ.
B. thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm.
C. phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân.
D. thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển
Đáp án A
Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Bản, đặt ra huyện Tượng Lâm
Đáp án A
Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Bản, đặt ra huyện Tượng Lâm
Sau khi xâm lược Âu Lạc, nhà Hán chia nước ta làm ba quận: 1 điểm A. Cửu Chân, Nhật Nam, Giao Châu. B. Giao Chỉ, Nhật Nam, Giao Châu. C. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. D. Cửu Chân, Tống Bình, Nhật Nam
Câu 2: Đến thế kỉ II TCN, khi nhà Hán xâm chiếm Đà Nẵng thuộc quận: *
1 điểm
A. Giao Chỉ.
B. Cửu Chân.
C. Nhật Nam.
D. Quảng Tây.
vì sao nhà hán đưa người hán sang ở giao chỉ, cửu chân
Vì nhà Hán muốn dân ta chung sống với người Hán, để nhân dân ta phải nói tiếng Hán, sống theo phong tục Hán,... và mục đích cuối cùng của chúng là muốn đồng hóa dân ta.
Chúc bạn học tốt!! ^^
- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Giao Chỉ , Cửu Chân nhằm mục đích:
"đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ để dễ bề cai trị.
Bài 24 Môn Lịch Sử :
Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Nước Chăm - pa độc lập ra đời.
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, đánh xuống phía Nam chiếm đất của ng Chăm cổ sáp nhập vào quận Nhật Nam đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sữ lãnh đạo của Khu Liên Nổi dậy giành độc lập.
- Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp thường tấn công quân sự của các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.Phía Bắc đến Hoàng Sơn, phía Nam đến PhanRang và đặt tên nước là Chăm - pa.
Nội dung bài 24, phần 1.
Ghi coi mik có thuộc bài ko thôi !
Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
Nhà Hán đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ nhằm mục đích gì
nhà Hán đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ , Cửu Chân và bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán để biến nd ta thành nd TQ, biến lãnh thổ ta thành lãnh thổ TQ
=>Mục đích của chúng là đồng hóa về văn hóa
Trả lời:
Để cống nạp cho nhà Hán. - Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích:
"đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ để dễ bề cai trị.
Câu 5: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là ai?
tk
Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến công thành Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Bắc), thủ phủ chính quyền nhà Hán ở Giao Chỉ. Nhiều cuộc nổi dậy của nông dân hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng liên tiếp nổ ra ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và cả Hợp Phố (nay thuộc Quảng Đông - Trung Quốc).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long
b) Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
a) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta
-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước
+Điện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước+
+Lúa được trồng chủ yêu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang
+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)
+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta
-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng rau đậu
-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi,...
-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh
b) Ý nghĩa của việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
-Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm
-Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm mở rộng ra thị trường quốc tế
-Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông - công nghiệp