Câu 1: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí bằng cách lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng mặt trời, gió…). Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu, hạn chế tiếng ồn.
- Biên pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước chủ yếu xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các khu đô thị. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, dùng các biện pháp cơ học, hoá học, biện pháp sinh học xử lí nước thải.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật: xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao, hạn chế phun, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ chất thải rắn:
+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. Xây dựng khu tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng, kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
+ Dù dùng biện pháp hạn chế nào đi nữa cũng không mang lại hiệu quả như ta tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường sống.
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường theo mỗi nguyên nhân gây ô nhiễm trong bảng sau.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Nguyên nhân ô nhiễm | Các biện pháp hạn chế ô nhiễm |
Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp | - Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường. - Thu gom, phân loại và xử lí rác thải rắn đúng cách. - Sử dụng tiết kiệm, tận dụng hoặc tái sử dụng để hạn chế thải vật liệu rắn ra môi trường. - Áp dụng các chế tài xử lí với các xí nghiệp, công ty, nhà máy không tuân thủ quy định xử lí rác thải sinh hoạt, công nghiệp. |
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật | - Thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh học. - Sử dụng các loài thiên địch. |
Ô nhiễm phóng xạ | - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các nhà máy điện nguyên tử. - Xử lí chất thải nhiễm phóng xạ trước khi thải ra môi trường. |
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh | - Để rác đúng nơi quy định. - Xử lí rác thải đúng cách. - Vệ sinh nơi ở và môi trường sống. - Sử dụng các thuốc ức chế khi cần thiết. |
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi và ý nghĩa của từng biện pháp.
Một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.
Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp: tránh quá tải cho hệ sinh thái; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi; hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh; tạo được tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe của vật nuôi.
Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: tối ưu hóa năng suất, tối đa hóa lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường và tăng việc đối xử nhân đạo với vật nuôi; hạn chế sự phát thải các chất thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
trồng thêm nhiều cây xanh+vẽ tranh tuyên truyền+ Hạn chế sử dụng rác thải nhựa+không xả rác bừa bãi
Tham khảo
Trồng cây xanh
Xây dựng mà máy xử lí nước thải đúng quy trình
Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư
Sử dụng các nguồn năng lượng mới như: gió, nước, mặt trời, ..
.Xây dựng mà máy xử lí khí thải đúng quy trình
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chất lượng và đúng quy trình
Dùng biện pháp thiên địch chống sâu bệnh thay cho thuốc bảo vệ thực vật
Xử dụng các vật liệu dễ phân giải
Phân loại rácXây dựng nhà máy xử lí rác thải
trồng cây xanh
k xả rác ra môi trường
thay thế túi vải cho túi nilon
tuyên truyền bảo vệ môi trường
phân loại rác thải
Câu 1: Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên ?
Câu 2: Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
Câu 3: Cho các sinh vật sau: cỏ, dê, chim ăn sâu, sâu, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.
a. Viết sơ đồ lưới thức ăn từ các sinh vật trên ?
b. Chỉ ra các mắc xích chung của lưới thức ăn trên?
Câu 1 :
- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng 1 cách hợp lí và tiết kiệm , vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa phải duy trì lâu dài nguồn tài nguyên cho thế hệ sau
Câu 2 :
- Tác hại của ô nhiễm môi trường : Làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh hoạt
- Các biện pháp :
+ Xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt
+ Cải tiến công nghệ để tránh việc thải quá nhiều khói bụi , khí thải vào không khí
+ Sử dụng các nguồn tài nguyên vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, ... thay cho tài nguyên thiên nhiên có hạn
+ Xây dựng các công viên cây xanh
+ Trồng rừng, ngăn chặn khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch, khai thác trộm
+ Giáo dục ý thức ng dân về việc giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 3 :
a) Lưới TĂ đơn giản :
* Cỏ -> Dê, sâu -> Chim ăn sâu (ăn sâu) -> Hổ (ăn dê), Mèo rừng (ăn chim) -> Vi sinh vật
b) Mắt xích chung : Cỏ, vi sinh vật
bn tách từng câu ra đi chứ ng trl nản lắm, lần sau tách ra nha
Nêu một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Ý nghĩa của từng biện pháp.
Một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.
Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp: tránh quá tải cho hệ sinh thái; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi; hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh; tạo được tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe của vật nuôi.
Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: tối ưu hóa năng suất, tối đa hóa lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường và tăng việc đối xử nhân đạo với vật nuôi; hạn chế sự phát thải các chất thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Câu 7: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
- Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Câu 7 :
- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người như khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt , hóa chất bảo vệ thực vật , chất độc hóa học , chất phóng xạ , chất thải rắn
- Biện pháp hạn chế : xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt , cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm , sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm , xây dựng công viên , trồng cây xanh , tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục cho mọi người về phòng chống ô nhiễm
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vì sao ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm
Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếm, khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức, sản xuất công nghiệp, đô thị hóa…) đã tác động và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Kết quả của các hoạt động đó làm biến đổi môi trường nghiêm trọng → ô nhiễm môi trường
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.
+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.
+ Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng, hạn chế khai thác các rừng nguyên sinh
+ Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...
+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
+ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Tham khảo
– Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…. Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
– Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.
+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.
+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
+ Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
+ Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Tham khảo
- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách…
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng nhiều cây xanh.
j) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.