Câu 9: Ai là người đứng đầu một quận trong tổ chức chính quyền nhà Hán ở Giao Châu:
· A.Viên Thái thú người Hán.
· B. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ.
· C. Hào trưởng người Việt.
· D. Viên Thứ sử người Hán.
Ai là người đứng đầu một châu trong tổ chức chính quyền nhà Hán ở Giao Châu: *
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ
Viên Thái thú người Hán.
Viên Thứ sử người Hán.
Hào trưởng người Việt.
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ
Câu 1: Âu Lạc bị nhà Hán chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao vào năm nào? *
5 điểm
179 TCN
111 TCN.
40 TCN.
938.
Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt nhằm mục đích: *
5 điểm
chiếm đất của nhân dân ta.
bắt nhân dân ta phục dịch cho người Hán
đồng hóa dân tộc ta.
vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Câu 3: Trước năm 43, nhà Hán chỉ cai trị nước ta đến cấp quận. Đúng hay sai? *
5 điểm
Câu trả lời của bạn
Câu 4: Sau khi giành độc lập cho đất nước, Hai Bà Trưng đã làm gì? *
5 điểm
Xưng vương, đóng đô ở Mê Linh, phong chức tước cho người có công, lập lại chính quyền, xá thuế cho dân.
Tiếp tục sử dụng pháp luật của nhà Hán.
Cho quân sang giảng hòa với nhà Hán.
Tiếp tục tổ chức cuộc tấn công sang Trung Quốc nhằm lật đổ nhà Hán, thôn tính Trung Quốc.
Câu 5: Việc dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và Bà Triệu nói lên điều gì? *
5 điểm
nhân dân ta khâm phục sự hi sinh anh dũng của các bà
nhân dân ta căm thù sâu sắc kẻ thù đã giết hại các bà
lòng kính trọng, biết ơn của nhân dân ta với các bà
nhân dân ta thích xây nhiều đền thờ.
Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng đã kết thúc thắng lợi, bảo vệ được chủ quyền của dân tộc. Đúng hay sai? *
5 điểm
Câu trả lời của bạn
Câu 7: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI những tôn giáo du nhập vào nước ta là: *
5 điểm
Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
Nho giáo, Đạo giáo.
Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.
Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.
Câu 8: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ chức bộ máy cai trị nước ta của phong kiến phương Bắc có điểm gì khác so với thời kì trước khởi nghĩa? *
5 điểm
Đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán.
Ở các huyện, Lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ.
Nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện.
Ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức vụ của người Việt.
Câu 9: Sử nhà Ngô chép “ năm 248 toàn thể Giao Châu đều chấn động” là nói về cuộc khởi nghĩa nào? *
5 điểm
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Khởi nghĩa của Bà Triệu
Khởi nghĩa Lí Bí.
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 10: Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán vẫn cho người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện. Đúng hay sai? *
5 điểm
Câu trả lời của bạn
Câu 11: Nối thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp *
20 điểm
1-c; 2-e; 3-a; 4-b; 5-d
1-a; 2-b; 3-c; 4-d; 5-e
1-b; 2-d; 3-a; 4-c; 5-d
1-e; 2-b; 3-d; 4-c; 5-a
Câu 12: Nối thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp *
20 điểm
1-a; 2-b; 3-c; 4-d; 5-e
1-c; 2-d; 3-a; 4-e; 5-b
1-c; 2-e; 3-d; 4-b; 5-a
1-e; 2-d; 3-c; 4-b; 5-a
Câu 13: Chức quan đứng đầu cấp Châu thời Bắc thuộc là: *
5 điểm
Thứ sử
Thái Thú
Huyện lệnh
Lạc tướng
Câu 14: Chức quan đứng đầu cấp huyện từ sau năm 43 là: *
5 điểm
Thái Thú
Lạc tướng
Huyện lệnh
Thứ sử
các bn làm nhanh hộ mik nha, ai làm nhanh nhất và đúng nhất mik cho 3 tick nha, sorry các bn vì 1 dòng dài
Những cấu hỏi ko liên quan đến toán văn anh bạn có thể gửi lên trang wed h để đc giải đáp tốt hơn.
h mk ghi thiếu
Câu 1: 111 TCN
Câu 2 : Đồng hóa dân tộc ta
Câu 3 ; Sai
Câu 4 : Xưng Vương, đóng đô tại Mê Linh ....... sorry m lười viết
Câu 5 : Lòng kính trọng, biết ơn của nhân dân đối với các bà
Câu 6 :Sai
Câu 7 : Phât giáo, Nho giáo, Đạo giáo
Câu 8 : Nhà Hán đưa người Hán sang trực tiếp cai quản các huyện
Câu 9 ; Khởi nghĩa của Bà Triệu
Câu 10 ; Sai
Câu 13 : Thứ sử
Câu 14 : Huyện lệnh
Câu 11 và Câu 10 m không hiểu lắm
Người đứng đầu Giao Châu là ai? *
Hào trưởng – người Việt.
Thứ sử- người Việt.
Thái thú – người Hán.
Thứ sử - người Hán.
Câu 11. Dưới thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là
A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán.
C. Hào trưởng người Hán. D. Hào trưởng người Việt.
Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?
A. Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về muối và sắt.
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.
Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là
A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.
Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng
A. đá. B. đồng. C. thiếc. D. sắt.
Câu 15. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường học dạy chữ Hán tại các
A. quận. B. huyện. C. làng. D. phủ
Câu 16. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
Câu 17. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?
A. Đồng hóa dân ta về văn hóa.
B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi.
C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc.
D. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.
D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 20. Trong các chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:
A. Chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo. | C. Bóc lột nặng nề, vơ vét của cải của nhân dân. |
B. Chính sách đồng hoá dân tộc. | D. Chính sách độc quyền muối và sắt. |
Tổ chức chính quyền ở Giao Châu thời thuộc Hán, người đứng đầu cấp làng xã là
Đứng đầu là các Tù trưởng , hào trưởng người Việt bạn nhé !
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là:
A tù trưởng địa phương.
B cả người Việt và người Hán.
C người Việt.
D người Hán
Từ sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện ”, vì sao có sự thay đổi này?
A.
Nhằm tăng thêm quyền lực cho người Hán.
B.
Để tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
C.
Giúp nhân dân ta phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
D.
Ngăn chặn Lạc tướng người Việt tập hợp lực lượng nổi dậy khởi nghĩa.
Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là ai?
A.
Thứ sử.
B.
Thái thú.
C.
Huyện lệnh.
D.
Tiết độ sứ.
Chẳng lẽ đáp án là B, Thái thú chăng ?
8Dưới thời Bắc thuộc, ở nước ta đứng đầu đơn vị hành chính Châu là (2.5 Điểm)
Viên Tiết độ sứ người Hán.
Viên Thái thú người Hán.
Hào trưởng người Việt.
Viên Thứ sử người Hán.