Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2019 lúc 3:11

Bảng 22.1

Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng
Nhiệt kế thủy ngân Từ -30oC đến 130oC 1oC Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm
Nhiệt kế y tế Từ 35oC đến 42oC 0,1oC Đo nhiệt độ cơ thể
Nhiệt kế rượu Từ -20oC đến 50oC 2oC Đo nhiệt độ khí quyển

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 3 2021 lúc 9:59

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

    A. 0 oC đến 100 oC                  B. 0 oC đến 130 oC       C. 35 oC đến 42 oC     D. 35 oC đến 43 oC

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
21 tháng 3 2021 lúc 10:03

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

A. 0 oC đến 100 oC                 

B. 0 oC đến 130 oC      

C. 35 oC đến 42 oC    

D. 35 oC đến 43 oC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 10:54

- Nước sôi ở 100 O C .

- Vì rượu sôi ở 80 O C  < 100  O C → không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

⇒ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

D. Nhiệt kế thủy ngân

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2019 lúc 12:41

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.

⇒ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2017 lúc 16:49

Đáp án: B

Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 oC):

m = f.A.V = 13,84.1010 g.

Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 oC):

m'max = A’.V = 9,4.1010 g.

Lượng nước mưa rơi xuống:

Dm = m = m’max

= 4,44.1010 g = 44400 tấn.

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 15:42

Nhiệt độ lúc 20 giờ là: (- 3) + 10 – 8 = - 1oC

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 15:39

nhiệt độ lúc 20h là 5oC

Bình luận (0)
H.anhhh(bep102) nhận tb...
5 tháng 4 2021 lúc 16:08

nhiệt độ lúc 20 giờ là :

-3 +10 +(-8) = -1oC

=> Nhiệt độ lúc 20 giơ là -1oC

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
A DUY
24 tháng 10 2023 lúc 21:26

Đáp án:

Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ 38,078038,0780

Giải thích các bước giải:

Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt lượng kế lần lượt là q1,q2�1,�2 và q�

Ta có:

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 1: t1=400�1=400

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 2: t2=80�2=80

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1: t3=390�3=390

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2: t4=9,50�4=9,50

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1: t5=?�5=?

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 1 tỏa ra = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào sau lần nhúng thứ 2)

q1(t1−t3)=q(t3−t2)⇔q1(40−39)=q(39−8)⇒q1=31q�1(�1−�3)=�(�3−�2)⇔�1(40−39)=�(39−8)⇒�1=31�

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 2 thu vào = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế tỏa ra)

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
tuan manh
28 tháng 10 2023 lúc 7:20

gọi \(q_1\) là nhiệt dung bình 1
     \(q_2\) là nhiệt dung bình 2
     \(q_0\) là nhiệt dung nhiệt kế
     \(t\) và \(t'\) là nhiệt độ ban đầu trong bình 1 và 2
sau lần trao đổi nhiệt thứ nhất, nhiệt kế có nhiệt độ \(t_1=41^oC\)
ở lần 2 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb1}\right).q_0=\left(t_{cb1}-t'\right).q_2\Leftrightarrow\left(41-8\right).q_0=\left(8-t'\right)q_2\Leftrightarrow33q_0=\left(8-t'\right)q_2\left(1\right)\)
ở lần 3 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb2}\right)q_1=\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)q_0\Leftrightarrow q_1=32q_0\)
ở lần 4 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow30,5q_0=1,5q_2\Leftrightarrow q_2=\dfrac{61}{3}q_0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow33=\dfrac{61}{3}\left(8-t'\right)\Leftrightarrow t'=\dfrac{389}{61}^oC\approx6,377^oC\)
(chỉ xác định được nhiệt độ chất lỏng ở bình 2 do chưa có nhiệt độ nhiệt kế ban đầu)
b, ở lần 5 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:|
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(t_{cb2}-t_{cb4}\right)=q_0\left(t_{cb4}-t_{cb3}\right)\Leftrightarrow32\left(40-t_{cb4}\right)=t_{cb4}-9,5\Leftrightarrow t_{cb4}\approx39^oC\)
c, khi lặp lại các lần nhúng tức là nước ở bình 1 và 2 với nhiệt kế đang trao đổi nhiệt với nhau
xét lúc nhiệt kế chỉ \(8^oC\), bình 2 có nhiệt độ \(8^oC\), bình 1 có nhiệt độ \(41^oC\)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(41-t_{cb}\right)=q_0\left(t_{cb}-8\right)+q_2\left(t_{cb}-8\right)\)
\(\Leftrightarrow32\left(41-t_{cb}\right)=\left(t_{cb}-8\right)+\dfrac{61}{3}\left(t_{cb}-8\right)\Leftrightarrow t_{cb}=27,8^oC\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Từ_23 Hồng
Xem chi tiết


Câu 16: Quan sát hình bên, em hãy cho biết nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu oC?

 

A. 20,4 oC

B. 9,6 oC

C. 20 oC

D. 10 oC

Bình luận (0)