HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
8) \(x^2+2x\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=3x+1\) \(ĐKXĐ:x>1\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)+\left[2x\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}-2x\right]=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)+2x\left(\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)+\dfrac{2x\left(\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}-1\right)\left(\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}+1\right)}{\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}+1}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)+\dfrac{2x\left(\dfrac{x^2-1}{x}-1\right)}{\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}+1}=0\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)+\dfrac{2\left(x^2-x-1\right)}{\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}+1}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)\left(1+\dfrac{2}{\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}+1}\right)=0\Leftrightarrow x^2-x-1=0\left(1+\dfrac{2}{\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}+1}>0\forall x>1\right)\)\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-1\right)=5\)\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\) ; \(x_2=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\left(loại\right)\)\(\Rightarrow x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\)
7) \(x^4+\left(x^2+1\right)\sqrt{x^2+1}-1=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\sqrt{x^2+1}=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-1+\sqrt{x^2+1}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\left(loại\right)\\x^2-1+\sqrt{x^2+1}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x^2-1+\sqrt{x^2+1}=0\Leftrightarrow x^2+\dfrac{\left(\sqrt{x^2+1}-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+1\right)}{\sqrt{x^2+1}+1}=0\Leftrightarrow x^2+\dfrac{x^2}{\sqrt{x^2+1}+1}=0\Leftrightarrow x^2\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x^2+1}+1}\right)=0\Leftrightarrow x=0\)vì \(1+\dfrac{1}{\sqrt{x^2+1}+1}>0\forall x\)\(\Rightarrow x=0\)
vì vật và ảnh nằm về một phía của trục chính \(\Rightarrow\) ảnh ảo+ giả sử thấu kính được dùng là thấu kính hội tụvì ảnh cách vật 22,5cm \(\Rightarrow\) \(d'-d=22,5\left(cm\right)\Leftrightarrow d'=22,5+d\)ta có \(d=\dfrac{d'f}{f+d'}\)(rút ra từ công thức \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}\) với f là tiêu cự, d là khoảng cách từ vật tới thấu kính, d' là khoảng cách ảnh tới thấu kính)\(\Leftrightarrow d=\dfrac{\left(22,5+d\right).10}{10+22,5+d}\Leftrightarrow d^2+22,5d-225=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}d=\dfrac{15}{2}\left(tm\right)\\d=-30\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow d=30\left(cm\right)\)độ phóng đại ảnh\(k=\left|\dfrac{d'}{d}\right|=\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{30}{\dfrac{15}{2}}=4\Rightarrow A'B'=4AB=16\left(cm\right)\)+ giả sử thấu kính được dùng là thấu kính phân kỳta có \(d-d'=22,5\Leftrightarrow d'=d-22,5\)ta có \(d=\dfrac{d'f}{f-d'}\)(rút ra từ công thức ảnh TK phân kì \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\))\(\Leftrightarrow d=\dfrac{\left(d-22,5\right).10}{33,5-d}\Leftrightarrow d^2-22,5d-225\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}d=30\left(tm\right)\\d=\dfrac{-15}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow d=30\left(cm\right)\)\(\Rightarrow d'=\dfrac{15}{2}\left(cm\right)\)độ phóng đại ảnh :\(k=\left|\dfrac{d'}{d}\right|=\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{\dfrac{15}{2}}{30}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow A'B'=\dfrac{1}{4}AB=1\left(cm\right)\)
ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)\(x^2=2x-m+1\Leftrightarrow x^2-2x+m-1=0\)\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=2-m\)đường thẳng (d) cắt parabol (p) tại 2 điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)khi đó, áp dụng định lý vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)ta có \(y_1+y_2=2y_1y_2\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2x_1^2x_2^2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2x_1^2x_2^2=0\)\(\Leftrightarrow4-2\left(m-1\right)-\left(m-1\right)^2=0\Leftrightarrow-m^2+5=0\Leftrightarrow m^2=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{5}\left(tm\right)\\m=-\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)vậy \(m=\sqrt{5}\)
hình vẽ :a, ảnh thậtb, xét \(\Delta OAB\text{ᔕ}\Delta OA'B'\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(1\right)\)xét \(\Delta F'OI\text{ᔕ}\Delta F'A'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{F'A}=\dfrac{OI}{A'B'}\left(2\right)\)mà AB=OI (3)\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{F'A}\Rightarrow\dfrac{10}{OA'}=\dfrac{8}{OA'-8}\Rightarrow OA'=40\left(cm\right)\)hệ số phóng đại ảnh\(k=\left|\dfrac{OA'}{OA}\right|=\dfrac{A'B'}{AB}=\left|\dfrac{40}{10}\right|=4\Rightarrow A'B'=4AB=8\left(cm\right)\)
hình vẽ:a, ta có AB, AC lần lượt là tiếp tuyến tại B và C của (O) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OB\perp AB\\OC\perp AC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABO}=90^o\\\widehat{ACO}=90^o\end{matrix}\right.\)Xét tứ giác ABOC có\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)\(\Rightarrow\) tứ giác có tổng hai góc đối bằng \(180^o\)\(\Rightarrow\) tứ giác ABOC nội tiếpb, Ta có: \(\widehat{MBN}=\widehat{BCN}\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn \(\stackrel\frown{BN}\))Xét \(\Delta MBN\) và \(\Delta MCB\)\(\widehat{BMN}\) chung\(\widehat{MBN}=\widehat{BCN}\)\(\Rightarrow\Delta MBN~\Delta MCB\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow BM^2=MN.MC\)c, theo câu b, \(BM^2=MN.MC\)mà BM=MA \(\Rightarrow MA^2=MN.MC\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MN}{MA}\left(1\right)\)Xét \(\Delta MAN\) và \(\Delta MCA\) có:\(\left(1\right);\widehat{AMN}chung\)\(\Rightarrow\Delta MAN~\Delta MCA\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{MCA}\)mà \(\widehat{MCA}=\widehat{ADC}\)(góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn \(\stackrel\frown{CN}\))\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{NDC}\) \(\Rightarrow\) AB//CD
hình vẽa, ta có BC là đường kính (O) (gt) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=90^o\\\widehat{BDC}=90^o\end{matrix}\right.\)(góc nội tiếp chắn nửa đương tròn)Xét tứ giác AGDI có \(\widehat{GAD}=90^o\left(cmt\right)\)\(\widehat{GDI}=90^o\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\) AIDG nội tiếp đường trònb, Xét \(\Delta BAC\) vuông tại A có AE là đường cao\(\Rightarrow AB^2=BE.BC\left(1\right)\)Xét \(\Delta BAI\) vuông tại A có AH là đường cao (gt)\(\Rightarrow BA^2=BH.BI\left(2\right)\)\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow BE.BC=BH.BI\)c, \(\widehat{AFB}=\widehat{ACD}\) (góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{AD}\))\(\Rightarrow\Delta EFK\text{ᔕ}\Delta ACG\left(g.g\right)\Rightarrow\widehat{EKF}=\widehat{AGC}\)ta chứng minh được \(\widehat{AKE}=\widehat{EKF}\Rightarrow\widehat{AGC}=\widehat{AKB}\Rightarrow\) AGCK nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{GKC}=\widehat{GAC}=90^o\)ta có \(\left\{I\right\}=AC\cap BD\) mà AC và BD là đường cao \(\Delta BGC\)\(\Rightarrow I\) là trọng tâm mà \(\widehat{GKC}=90^o\left(cmt\right)\Rightarrow G,I,K\) thẳng hàng
a, hình vẽdo \(d>f\) nên ảnh là ảnh thậtb, \(d'=\dfrac{df}{d-f}=\dfrac{30.10}{30-10}=15\left(cm\right)\)\(k=\left|\dfrac{d'}{d}\right|=\dfrac{A'B'}{AB}\Leftrightarrow A'B'=\dfrac{AB.15}{30}=2\left(cm\right)\)c,khi dịch vật lại gần từ A đến F, ảnh dịch từ A' đến vô cùng, kích thước ảnh tăng dầnkhi dịch vật lại gần từ F đến O, ảnh trở thành ảnh ảo, ảnh từ vô cùng trở về O, kích thước ảnh giảm dần
hình vẽ: ta có: \(\widehat{OBD}=90^o\)(vì BM là tiếp tuyến tại B của \(\left(O\right)\))mà \(\widehat{OKC}=90^o\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\) tứ giác OKDB nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{KOD}\)mà \(\widehat{KBD}=\widehat{BAM}=\widehat{COK}\)\(\Rightarrow\widehat{COK}=\widehat{KOD}\)Từ đó chứng minh được \(\Delta KOC=\Delta KOD\left(g.c.g\right)\Rightarrow KD=KC\)Xét \(\Delta KHD\) và \(\Delta KCA\)\(AK=KH\left(gt\right)\)\(CK=KD\left(cmt\right)\)\(\widehat{CKA}=\widehat{DKH}\left(dd\right)\)\(\Rightarrow\Delta KHD=\Delta KCA\left(g.c.g\right)\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{KDH}\Rightarrow AM\text{//}DH \)mà \(AH=HB\left(gt\right)\Rightarrow BD=DM\left(dtb\right)\Rightarrowđpcm\)
a, vì đồ thị đi qua A\(\left(1,2\right)\Rightarrow x=1;y=2\)ta có\( 2=\left(n-1\right).1+n\)\(\Leftrightarrow2=2n-1\Leftrightarrow n=\dfrac{3}{2}\)\(\Rightarrow\) hàm số đã cho là \(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)b, xét x=0\( \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\Rightarrow B\left(0;\dfrac{3}{2}\right)\) thuộc đồ thị đã chovẽ đường thẳng đi qua A, B ta được đồ thị hàm số đã cho hình: