HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vì khi đặt vật m1 vào đầu A và một vật m2 vào đầu B thì thanh cân bằng nên ta có phương trình:
P1 . OA = P2 . OB
⇔10.m1 . OA = 10.m2 . OB
⇔10.60.OA = 10.40.OB
⇔600OA = 400OB (1)
Khi giữ nguyên vật m1 ở đầu A, bỏ vật m2 ở đầu B và thay vào đó là vật m3 ở điểm C thì vẫn thấy thanh cân bằng nên ta có phương trình:
P1 . OA = P3 . OC
⇔10.m1.OA = 10.m3.(OB-0,45)
⇔10.60.OA = 10.80.(OB-0,45)
⇔600OA = 800OB - 360 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
400OB = 800OB - 360
⇔400OB - 800OB = -360
⇔-400OB = -360
⇔OB= 0,9 (m)
Từ phương trình (1):
600OA = 400OB
⇔600OA = 400 . 0,9
⇔600OA = 360
⇔OA = 0,6 (m)
Chiều dài thanh AB: AB= OA + OB = 0,6 + 0,9 = 1,5 (m)
Vật đứng yên khi vị trí của vật đối với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
Ví dụ về vật đứng yên:
Hành khách đang ngồi trên tàu hoả, hành khách đứng yên đối với tàu, vật mốc là tàu hoả.
-Một chiếc xe máy đang chuyển động đối với mặt đường, mặt đường là vật mốc.
-Một đoàn tàu đang vào sân ga, đoàn tàu đang chuyển động đối với sân ga, lấy sân ga làm vật mốc.