. Oxi hóa hoàn toàn 16,8 gam kim loại thu được 23,2 gam oxit .
a. Xác định kim loại trên..
b. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc).
Oxi hóa hoàn toàn 16,8 gam kim loại thu được 23,2 gam oxit
Xác định kim loại trên
Gọi kim loại cần tìm là R, oxit là R2On
\(n_R=\dfrac{16,8}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{16,8}{M_R}\)------------->\(\dfrac{8,4}{M_R}\)
=> \(\dfrac{8,4}{M_R}\left(2.M_R+16n\right)=23,2\)
=> MR = 21n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => Loại
- Nếu n = 3 => Loại
- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => \(M_R=56\left(g/mol\right)\) => R là Fe
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam bột nhôm.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).
b. Lượng khí oxi đã phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 3,84 gam một kim loại A có hóa trị II. Xác định kim loại A.
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
Đốt cháy hoàn toàn 19,2 g đồng?
a) tính thể tích oxi cần dùng (đktc)
b) cho kim loại sắt chưa rõ hóa trị vào lượng khí Oxi trên thu được 16 g oxit,xác định công thức hóa học của oxit
a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.
Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)
⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
Õi hóa hoàn toàn kim loại sắt trong khí oxi dư thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3O4).Thể tích khí oxi(ở đktc) đã phản ứng là(biết nguyên tử khối:Fe=56;O=16)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1
\(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\)
. Oxi hóa hoàn toàn một kim loại R ( chưa biết hóa trị) bảng 3,36 lít khí Oxi ở đktc, sau phản ứng thu được 10,2 gam oxit. Xác định kim loại R
giải nhanh giúp mik
cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị III thu được 10,2 gam oxit xác định tên kim loại đó
Cách khác:
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)
a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit (CuO).
a. Tính khối lượng Đồng (II) oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Magie trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được một chất rắn Magie oxit (MgO).
a. Tính khối lượng Magie oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali Clorat (KClO3) cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một kim loại Z trong không khí, thu được 10,2 gam một oxit. Hãy xác định kim loại Z và thể tích không khí cần dùng ở trên (đktc). Biết rằng nếu đem 4,05 gam kim loại này tác dụng với HCl thì thu được 5,04 lít H2 (đktc).
\(^nH_2=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của kim loại Z là x
2Z + 2xHCl ---> 2\(ZCl_x\) + xH\(_2\)
Mol \(\dfrac{0,45}{x}\) 0,225
--> Z = \(\dfrac{4,05.x}{0,45}\) = 9x
--> x = 3 thì Z = 27 (Al)
Có \(^nAl=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Mol 0,2 0,15
Có \(\%VO_2\left(kk\right)=20\%\)
--> V không khí cần dùng = \(\dfrac{0,15}{20\%}\) = 0,75 (mol)
Chúc bạn học tốt!!!
: Đốt cháy 10,8 gam một kim loại M hóa trị III trong không khí thu được 20,4 gam oxit.
1. Xác định tên kim loại M.
2. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng kim loại trên (đktc).
3. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết lượng oxit tạo thành.
4. Tính thể tích dung dịch NaOH 25% (D=1,25 g/ml) cần dùng để hòa tan hết lượng oxit tạo thành.
a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)
\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
→ M là Nhôm (Al)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)