. Hãy phân biệt “nấm đảm”, “nấm túi”, “nấm tiếp hợp” giúp tớ nhanh với ạ
Câu 30. Dựa vào cấu trúc cơ quan tạo bào tử, nấm được chia thành:
A.3 nhóm: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp.
B.2 nhóm: nấm túi, nấm tiếp hợp.
C.3 nhóm: nấm túi, nấm rơm, nấm tiếp hợp.
D.3 nhóm: nấm rơm, nấm đảm, nấm tiếp hợp.
hãy phân biệt nấm đảm và nấm túi
Phân biệt nấm đảm và nấm túi dựa vào cơ quan sinh sản
- Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm. Thường có mũ nấm
- Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm.
Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.
Tham khảo
Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử
Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi: Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở hoạt động thực hành thuộc nhóm nấm đảm hay nấm túi?
- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
- Trong các đại diện nấm mà em quan sát thì:
+ Nấm hương, nấm rơm, nấm thông là nấm đảm
+ Nấm mốc, nấm men là nấm túi
Câu 1: Hãy phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi. Lấy ví dụ.
tham khảo
Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào. - Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi: + Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm. + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Ví dụ: nấm rơm, nấm sò...
Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm. Ví dụ: nấm men, nấm mốc...
Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương
tham khảo
Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm. + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
2/ Phân biệt nấm đảm và nấm túi?
Tham khảo:
-Nấm đảm sinh sản bằng bào tử trên đảm
-Nấm túi sinh sản bằng bào tử trong túi
Tham khảo:
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.
Tham khảo :
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.
Nấm đông trùng hạ thảo, nấm đùi gà thuộc nhóm nấm đảm, nấm túi hay nấm tiếp hợp?
Refer
Trả lời: - Các loại nấm em biết: Nấm hương, nấm mỡ, nấm sò, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm mộc nhĩ,… - Tất cả những loại nấm trên đều thuộc nhóm nấm đảm. Thực hành: Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng,…)
tham khảo
Trả lời: - Các loại nấm em biết: Nấm hương, nấm mỡ, nấm sò, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm mộc nhĩ,… - Tất cả những loại nấm trên đều thuộc nhóm nấm đảm. Thực hành: Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng,…)
lấy ví dụ các loài nấm thuộc nhóm nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp
tham khảo:
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Nấm túi : nấm mốc , nấm men ...
Nấm đảm : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ...
nấm tiếp hợp : là các loại nấm mốc gây ôi thiêu cho bánh mì , đào , dâu , khoai lang,...
lấy ví dụ một số loài nấm thuộc nhóm nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Một số ví dụ:
Nấm túi: Ascomycetes,...
Nấm đảm: Basidiomycetes,..
Nấm tiếp hợp: Zygomycetes,... =)
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ.
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:
+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.
Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.