Những câu hỏi liên quan
boy vn
Xem chi tiết
boy vn
13 tháng 12 2020 lúc 13:33

bucminh

Bình luận (0)
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Lan Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 10 2016 lúc 20:01

B C H K A M O M'

a/ Dễ dàng chứng minh được OA chính là đường trung bình của hình thang HBCK, suy ra A là trung điểm HK => A chính là tâm của đường tròn đường kính HK.

Để chứng minh đường tròn đường kính HK tiếp xúc với BC, ta sẽ chứng minh BC chính là tiếp tuyến của đường tròn (A) tại M hay AM = AK.

Vì HK là tiếp tuyến của (O) tại A nên : \(\widehat{CAK}=\frac{1}{2}\text{sđcungAC}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Mặt khác, tam giác BAC vuông tại A vì cạnh huyền BC là đường kính của đường tròn (O) . Ta dễ dàng suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{CAM}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(\widehat{CAK}=\widehat{CAM}\)

Xét hai tam giác vuông CAM và tam giác vuông CAK có CA là cạnh chung , góc CAM = góc CAK nên \(\Delta CAK=\Delta CAM\left(ch.gn\right)\Rightarrow AK=AM\)

Từ đó suy ra đpcm.

b/ Vì BHKC là hình thang nên \(S_{BHKC}=\frac{\left(BH+CK\right).HK}{2}=OA.HK\)

Từ câu a) ta chứng minh được \(AK=AM\) nên \(HK=2AK=2AM\le2OA\) (hằng số)

=>\(S_{BHKC}\le OA.2OA=2OA^2=2\left(\frac{BC}{2}\right)^2=\frac{BC^2}{2}\) . Dấu "=" xảy ra khi A là điểm chính giữa cung BC.

Vậy ...............................

c/ Đề sai , bởi vì góc MAO có đơn vị độ, còn vế bên phải lại là một tỉ số .

 

 

Bình luận (27)
Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 21:04

c) Là \(\tan\widehat{MAO}\) nha mink nhầm

@Hoàng Lê Bảo Ngọc

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
23 tháng 10 2016 lúc 21:33

má cũng có lúc chịu thua nhỉ :V:V

Bình luận (7)
Trần Tiến Anh
Xem chi tiết
An Thy
5 tháng 6 2021 lúc 16:50

a) Ta có: \(\angle OAC+\angle ODC=90+90=180\Rightarrow OACD\) nội tiếp

b) Xét \(\Delta CDE\) và \(\Delta CBD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle CDE=\angle CBD\\\angle BCDchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CDE\sim\Delta CBD\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{CE}{CD}\Rightarrow CD^2=CB.CE\)

c) BC cắt DF tại G.BD cắt AC tại H

Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\Rightarrow\Delta ADH\) vuông tại D

có \(CA=CD\) (CA,CD là tiếp tuyến) \(\Rightarrow\) C là trung điểm AH

Vì \(DF\parallel AH\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{GF}{AC}=\dfrac{BG}{BC}\\\dfrac{GD}{CH}=\dfrac{BG}{BC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{GF}{AC}=\dfrac{GD}{CH}\)

mà \(CA=CH\Rightarrow GF=GD\Rightarrow\) đpcmundefined

Bình luận (0)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 14:43

a: Điểm M ở đâu vậy bạn?

b: góc ONP=góc ONB+góc PNB

góc ANB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>BN vuông góc AK

=>BN//KC

=>góc ABN=góc ACK

=>góc ONB=góc ACK

Xét ΔKBC có

KP vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔKBC cân tại K

=>góc BKP=góc CKP

góc ONP=góc ONB+góc BNP

=góc ONB+góc BKP

=góc ONB+góc CKP

=góc OBN+góc NAB=90 độ

=>NP là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 15:08

b: góc ONP=góc ONB+góc PNB

góc ANB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>BN vuông góc AK

=>BN//KC

=>góc ABN=góc ACK

=>góc ONB=góc ACK

Xét ΔKBC có

KP vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔKBC cân tại K

=>góc BKP=góc CKP

góc ONP=góc ONB+góc BNP

=góc ONB+góc BKP

=góc ONB+góc CKP

=góc OBN+góc NAB=90 độ

=>NP là tiếp tuyến của (O)

a: KNBP nội tiếp

=>góc PNK=góc PBK; góc PKN=180 độ-góc NBP

=>góc PNK=góc PCK

=>góc PNK=góc AKP

180 độ-góc NBP=góc ABN

=>180 độ-góc NBP=góc AKP

=>góc PNK=góc PKN

=>PK=PN

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết