Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyen Ngoc Mai
Xem chi tiết
Minh Hồng
31 tháng 12 2021 lúc 8:45

C

Bình luận (4)
Nguyễn Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 8:46

C

Bình luận (1)
Lâm Thu Trang
31 tháng 12 2021 lúc 8:53

C nha bạn !

Bình luận (0)
Phat Nguyen
Xem chi tiết
Smile
24 tháng 12 2020 lúc 12:51
Bài làm:Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.Mang các sản phẩm thải (CO2, nước tiểu và các chất độc) từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí :Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào.Thải CO2 ra khỏi cơ thể.Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào và cơ thể.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Anhv
26 tháng 2 2023 lúc 13:31

hệ tuàn hoàn nhận lấy oxygen từ phổi và lấy các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể 

Bình luận (0)
Chị Linh Em
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 11:12

-Hệ tuần hoàn

 Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). 
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Bình luận (2)
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 11:19

- Hệ hô hấp

thể cũng tiến hóa theo hướng tích cực, trong đó cơ quan hô hấp đã có sự đa dạng và biến đổi chuyên hóa (đã tách ra khỏi cơ quan tiêu hóa và hoạt động độc lập) để thích nghi từng bước với nhiều môi trường sống khác nhau: từ dưới nước lên cạn và lên không.

Cá: [​IMG]
 

Lưỡng cư: [​IMG] 

Bò sát: [​IMG]

Chim:[​IMG]

Thú: [​IMG]

a. Nhóm động vật không hàm:

- Đặc điểm:

+ Hô hấp bằng mang, mang có nguồn gốc nội bì.
+Tuy nhiên tổng lớp không hàm lại tiến hóa không thành công và cũng nhanh chóng tiến nhanh vào ngõ cụt trong hệ thống tiến hóa chung của sinh giới.
+ Tuy có đời sống tích cực hơn Sống Đầu và Sống Đuôi nhưng chúng lại thích nghi với đời sống kí sinh thụ động, vận động ít. Do vậy mà ống hô hấp vẫn chưa tách biệt hoàn toàn với ống tiêu hóa. Đặc điểm này phản ánh hướng tiến hóa kém trong bậc thang tiến hóa.
VD: cá bám đá
[​IMG]

b. Nhóm động vật có hàm:

- Đặc điểm:

+ Hệ hô hấp có nguồn gốc ngoại bì. 
+ Hô hấp phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng ( cơ quan hô hấp đã tách biệt hoàn toàn với ống tiêu hóa gồm 2 hình thức chính là hô hấp qua mang và phổi). Từ đây hình thành nên hàng loạt các lớp động vật phát triển tiến bộ như: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú). 
-VD:
+ Hô hấp bằng phổi
+ Hô hấp bằng mang (ở tiết 1+2 đã nêu)

* Xét từng lớp:

LỚP CÁ: 


[FONT=&quot]- Cơ quan hô hấp là mang, tùy vào từng nhóm đại diện mà có nắp mang hay không có nắp mang, thích nghi với trao đổi khí hòa tan trong nước. 

- Mặc dù số lượng loài lớn, chiếm lĩnh thế giới dưới nước, hệ hô hấp đã phân hóa hoàn toàn về chức phận và cấu trúc nhưng hiệu suất hô hấp vẫn con thấp.

- Vì: hô hấp bằng cách trao đổi khí trong môi trường nước
(hàm lượng khí hòa tan ít) làm khả năng trao đổi khí trong cơ thể bị hạn chế.


[/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]- Trước yêu cầu của sự phát triển liên tục trong sinh giới đòi hỏi Lớp Cá phải biến đổi hệ hô hấp của mình để tăng diện tích trao đổi khí từ đó hô hấp với hiệu suất cao hơn, giúp con vật có thể vận động tích cực hơn. Trước khi hình thành nên lớp động vật có cơ quan hô hấp tiến bộ hơn thì lớp Cá đã trải qua quá trình hình thành nên các hình thức hô hấp trung gian: bóng hơi, da, cơ quan trên mang, phổi.
Neoceratodus (châu Úc)
Prototerus (châu Phi )
Lepidosiren (Nam Mỹ)
Cá Latimeria chalumnae (theo Raven)
Phát hiện năm 1938, vùng Tây Ấn Độ Dương, ở độ sâu 100 - 400m
Cá phổi (Prototerus) [​IMG]

LỚP LƯỠNG CƯ:

[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot]- Lớp Lưỡng Cư tiến hóa hơn lớp Cá ở chỗ chúng đã hình thành phổi trong quá trình sống. Và mang chỉ còn xuất hiện trong giai đoạn ấu trùng.

- Sự tiến hóa của lớp Cá lên Lưỡng Cư đánh dấu một bước ngoặc quan trọng chứng tỏ sự mở rộng môi trường sống ngày càng hiệu quả của các loài động vật. 

[/FONT] 
[/FONT]Tuy nhiên Lưỡng Cư vẫn còn mang nhiều đặc điểm chưa tiến bộ: cấu tạo của phổi vẫn còn đơn giản, phế nang ít phát triển, diện tích phổi còn nhỏ (chỉ chiếm 2/3 diện tích da). Do vậy Lưỡng Cư phải hô hấp qua da để có thể cung cấp đủ oxi cho nhu cầu của cơ thể.
LỚP BÒ SÁT:

- Từ Lưỡng Cư muốn phát triển lên một lớp động vật tiến bộ hơn thì cấu tạo của hệ hô hấp nói riêng phải thay đổi rõ rệt. Chiều hướng tiến hóa phải đi theo nguyên tắc ngày càng hoàn thiện về cấu tạo và đạt hiệu quả cao về chức năng. 

- Lớp Bò Sát tiến hóa hơn Lưỡng Cư ở chỗ chúng đã hoàn toàn hô hấp bằng phổi, da khô và không còn hô hấp qua da, cấu tạo của phổi cũng hoàn chỉnh hơn với nhiều vách ngăn chia thành các phế nang, hô hấp bằng nhiều kiểu khác nhau, chúng chỉ còn giữ dấu vết của mang trong giai đoạn của phôi... 

\Rightarrow Bò Sát đã hoàn toàn thích nghi với đời sống trên cạn, không còn phụ thuộc vào môi trường nước. 



LỚP CHIM:

- Lớp Chim xuất phát từ Bò Sát, đặc điểm cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống bay lượn trên không. Chính vì có lối sống như vậy dẫn đến cấu tạo cơ quan hô hấp của Chim cũng có những đặc điểm đặc biệt: có hệ thống túi khí giúp tăng cường độ hô hấp, hô hấp kép trao đổi khí triệt để và hiệu quả...

- Đến lớp Chim có thể nói hệ hô hấp đã có cấu tạo hoàn chỉnh. Cơ quan hô hấp phát triển theo hướng giảm nhẹ trong lượng cơ thể và tăng cường độ trao đổi khí.

\Rightarrow Thân nhiệt luôn ổn định (hằng nhiệt).

- Lớp Chim đã khắc phục được những mặt hạn chế trong cấu tạo và chức năng hệ hô hấp để có thể thành công chiếm lĩnh bầu trời, phân tán rộng rãi giống loài của chúng trên khắp hành tinh đến tận vùng địa cưc lạnh giá hay vùng hoang mạc nóng bỏng. 


LỚP THÚ:

- Lớp Thú là lớp có tổ chức cao nhất trong các lớp động vật có xương sống.



- Hệ hô hấp có cấu trúc tương tự như Bò Sát nhưng phức tạp hơn: phổi có nhiều phế nang phân nhánh, động tác hô hấp cũng đa dạng với sự tham gia của cơ gian sườn, cơ hoành.



- Xu thế tiến hóa theo hướng làm tăng diện tích phân bố mao mạch và dung tích

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 11:19

mk cũng ko bít có đúng ko nữa

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
1 tháng 3 2022 lúc 9:36

B

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
1 tháng 3 2022 lúc 9:37

B. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh

Bình luận (0)
Thư Trần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2023 lúc 19:40

Hệ vận động

- Cấu tạo gồm: bộ xương và hệ cơ.

- Chức năng: giúp cơ thể có cấu trúc ổn định và có thể vận động, bộc lộ cảm xúc trong đời sống.

Hệ tiêu hóa

- Cấu tạo gồm các cơ quan: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

- Chức năng: tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn và thải phân.

Hệ tuần hoàn

- Cấu tạo: tim, hệ thống mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu và dịch mô).

- Chức năng:

+ Vận chuyển lưu thông các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác duy trì hoạt động sống của cơ thể.

+ Duy trì thân nhiệt.

Hệ hô hấp - Lý thuyết bài 20 sinh 8 của hoc24.vn

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2023 lúc 19:49

Hệ bài tiết - Lý thuyết bài 38 sinh 8 của hoc24.vn

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Hệ thần kinh

- Cấu tạo gồm:

+ Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy, hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

+  Bộ phận ngoại biên nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

- Vai trò, chức năng:

+ Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. 

Bình luận (1)
Truc Linh
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
5 tháng 2 2021 lúc 9:54

Ở giun đốt xuất hiện hệ cơ quan mới so với các ngành trước nó là

A Hệ tiêu hóa

B Hệ thần kinh

C Hệ tuần hoàn 

 

D Hệ hô hấp

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
5 tháng 2 2021 lúc 9:54

Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là: 

 

   - Hệ tuần hoàn.

 

   - Hệ thần kinh.

 

 

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
TRIÊU LỘ TƯ
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 12 2021 lúc 21:10

B

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 12 2021 lúc 21:10

C

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 21:11

D

Bình luận (0)