Cho 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam axit sùnuric loãng a) Viết PTHH xảy ra b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam
Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit H2SO4 . a. Tính thể tích khí H2 thu được ở (đktc). b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=n_{Fe\left(p.ứ\right)}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(g\right)\\ m_{Fe\left(dư\right)}=0,14.56=8,4\left(g\right)\)
Bài 14. (Bài 7/tr90/TLTC) Cho 22,4 gam Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric theo PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư sau phản ứng, dư bao nhiêu gam. b. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng. c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
\(a,n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ LTL:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Fe\text{ dư}\\ n_{Fe(dư)}=0,4-0,25=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(dư)}=0,15.56=8,4(g)\\ \)
\(b,m_{dư}=m_{Fe(dư)}=8,4(g)\\ c,n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ d,n_{FeSO_4}=0,25(mol)\\\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38(g)\)
Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
a. PTHH :Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2
nFe = 22,4 : 56 = 0,4 (mol)
nH2SO4 = 24,5 : 98 = 0,25 (mol)
Ta có nFe > nH2SO4 (0,4>0,25) nên Fe dư
nFe dư = 0,4-0,25 = 0,15 (mol)
Vậy mFe dư = 0,15 . 56 = 8,4 (gam)
b, Theo PTHH ta có nH2 = nH2SO4 =0,25 (mol)
=> VH2 thu được (đktc) =0,25 . 22,4 =5,6(lit)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 (loãng) -> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe\left(đềbài\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4\left(loãng,đềbài\right)}}{n_{H_2SO_4\left(loãng,PTHH\right)}}=\dfrac{0,25}{1}\)
=> H2SO4 loãng hết, Fe dư nên tính theo \(n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe\left(phảnứng\right)}=n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}=0,25\left(mol\right)\\ =>n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
a) Khối lượng Fe dư:
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a. Số mol sắt là: n = = 0,4 (mol)
Số mol axit sunfuric là: n = = 0,25 (mol)
Phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
1mol 1mol 1mol
0,25mol 0,25mol 0,25mol
Theo phương trình phản ứng hóa học, cứ 1 mol sắt tác dựng thì cần 1mol H2SO4. Do đó, 0,25 mol sắt tác dụng thì cần 0,25 mol H2SO4.
Vậy, số mol sắt dư là: n dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)
Khối lượng sắt dư là: m dư = 0,15x56 = 8,4 (g)
b. Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: nH2 = nFe = 0,25 mol
thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: VH2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít).
Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng chứa 24,5 axit sufic a: chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? B: tính thể tích khí hirod thu đc ở Đktc ?
a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Cho 13g kẽm tác dụng với 200 gam dung dịch axit H2SO4 nồng độ 24,5%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng muối tạo thành và khối lượng hiđro thoát ra?
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.24,5\%}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} =n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ dư} = (0,5 - 0,2).98 = 29,4(gam)\\ c) n_{FeSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)\\ m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4(gam)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
1. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4
a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Fe còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\n_{Fe\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\m_{Fe\left(dư\right)}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,4 0,25 0,25
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)
⇒ Fe dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,25 . 22,4
= 5,6 (l)
b) Số mol dư của sắt
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 -(0,25 . 1)
= 0,15 (mol)
Khối lượng dư của sắt
mdư = ndư . MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g H2SO4.
a) chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) tinh thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
(Fe=56, H=1, S=32, O=16)
nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol)
nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.25.....0.25.....................0.25
mFe(dư) = ( 0.4 - 0.25 ) * 56 = 8.4 (g)
VH2 = 0.25 * 22.4 = 5.6 (l)
nFe=\(\dfrac{22,4}{56}\)= 0,4 ( mol)
nH2SO4=\(\dfrac{24,5}{98}\)=0,25 ( mol )
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Trước phản ứng: 0,4 0,25 ( mol )
Phản ứng: 0,25 0,25 0,25 ( mol )
Sau phản ứng: 0,15 0,25 0,25 ( mol )
a) m= n.M= 0,15.56=8,4 (g)
vậy Fe còn dư và dư 8,4 gam
b) VH2= n.22,4= 0,25.22,4=5,6 (l)
Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24.5 gam ãit H2SO4. a. Tính thể tích H2 thu được b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam
a) \(Pt:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25mol\)
Lập tỉ lệ
\(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,4}{1}:\dfrac{0,25}{1}=0,4:0,25\)
Do 0,4>0,25
=> Fe dư
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,25mol\)
=> \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6lít\)
b) Fe là chất dư sau phản ứng
\(n_{Fe}dư=0,4-0,25=0,15mol\)
\(m_{Fe}dư=0,15.56=8,4g\)
\(a) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4 > n_{H_2SO_4} = \dfrac{24,5}{98} = 0,25(mol) \to Fe\ dư\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,25(mol)\\ V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\\ b) n_{Fe\ pư} = n_{H_2SO_4} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe\ dư} = 22,4 - 0,25.56 = 8,4(gam)\)