Câu 290: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng là:
A. \(Na_2CO_3,CaSO_3,Ba\left(OH\right)_2\)
B. \(NaHCO_3,Na_2SO_4,KCl\)
C. \(NaCl,Ca\left(OH\right)_2,BaCO_3\)
D. \(AgNO_3,K_2CO_3,Na_2SO_4\)
Câu 290: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng là:
A. \(Na_2CO_3,CaSO_3,Ba\left(OH\right)_2\)
B. \(NaHCO_3,Na_2SO_4,KCl\)
C. \(NaCl,Ca\left(OH\right)_2,BaCO_3\)
D. \(AgNO_3,K_2CO_3,Na_2SO_4\)
Chọn A
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\\ CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+SO_2+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
1. Dung dịch X chứa \(FeSO_4,H_2SO_4\text{ loãng}\). Cho V(l) dung dịch \(X\) phản ứng vừa đủ với 60ml dung dịch \(KMnO_4\) \(0,02M\). Hỏi cần bao nhiêu lít dung dịch \(K_2Cr_2O_7\) \(0,02M\) để phản ứng hết với V(l) dung dịch X trên.
2. Hỗn hợp khí A gồm \(Cl_2,O_2\). A phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm \(4,8\left(g\right)Mg\) và \(8,1\left(g\right)Al\) tạo ra 37,05 (g) hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Tính %V các khí trong hỗn hợp A.
câu 1:
\(Fe^{+2}So_4+H_2SO_4+KMn^{+7}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+Mn^{+2}SO_4+K_2SO_4+H_2O\left(1\right)\)
\(Fe^{+2}So_4+H_2SO_4+K_2Cr^{+6}_2O_7\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+Cr^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+H_2O\left(2\right)\)
Áp dụng bảo toàn e cho 2 phương trình trên:
phương trình (1) <=> \(n_{Fe}\times1=n_{Mn}\times5\) (mỗi Fe nhường 1e, mỗi Mn nhận 5e, số e nhường bằng số e nhận)
phương trình (2) <=> \(n_{Fe}\times1=n_{Cr_2}\times6\)(mỗi Fe nhường 1e, mỗi Cr nhận 3e =>mỗi Cr2 nhận 6e)
=>\(n_{Mn}\times5=n_{Cr_2}\times6\Leftrightarrow n_{k_2Cr_2O_7}=n_{Cr_2}=\dfrac{5}{6}n_{Mn}=\dfrac{5}{6}n_{KMnO_4}=\dfrac{5}{6}\times0,06\times0,02=0,001\)
=> \(v=\dfrac{0,001}{0,02}=0,05\left(l\right)\)
câu 2:
sơ đồ phản ứng: \(Mg^0,Al^0+Cl^0_2,O^0_2\rightarrow Mg^{+2}Cl_2^{-1},Mg^{+2}O^{-2},Al^{+3}Cl_3^{-1},Al_2^{+3}O_3^{-2}\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2;n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\)
Bảo toàn electron:\(n_{Mg}\cdot2+n_{Al}\cdot3=n_{Cl}\cdot1+n_O\cdot2=1,3\)
\(n_{Cl}\cdot35,5+n_O\cdot16=37,05-4,8-8,1=24,15\)(bảo toàn khối lượng)
giải hệ trên =>\(n_{Cl}=0,5;n_O=0,4\)
=>\(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cl}=0,5\cdot\dfrac{1}{2}=0,25;n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=\dfrac{1}{2}\cdot0,4=0,2\)
\(\Rightarrow v\%Cl_2=\dfrac{0,25}{0,25+0,2}\cdot100\%=55,56\%\)
\(v\%Cl_2=\dfrac{0,2}{0,25+0,2}\cdot100\%=44,44\%\)
Hoàn thành các phương trình phản ứng và viết ion rút gọn:
1) \(FeCl_2+AgNO_3--->\)
2) \(KMnO_4+H_2SO_4\text{ (đặc)}--->\)
3) \(KClO_3+HCl--->\)
4) \(K_2Cr_2O_7+Na_2SO_3+H_2SO_4--->\)
5) \(KI+FeCl_3--->\)
FeCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Fe(NO3)2
Ion rút gọn: Fe2+, Cl-, Ag+, NO3-
KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + H2O + 5O2
Ion rút gọn: K+, MnO4-, H+, SO4^2-, H2O, O2
KClO3 + HCl -> KCl + H2O + Cl2
Ion rút gọn: K+, ClO3-, H+, Cl-, H2O
K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4 -> Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O
Ion rút gọn: K+, Cr2O7^2-, Na+, SO3^2-, H+, SO4^2-, H2O
KI + FeCl3 -> KCl + FeCl2 + I2
Ion rút gọn: K+, I-, FeCl3, Cl-, FeCl2
Cho 26 gam kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric (\(H_2SO_4\)) loãng. Sau phản ứng thu được kẽm sunfat (\(ZnSO_4\)) và khí hiđro (\(H_2\))
a) Viết PTHH và tính khối lượng của axit sunfuric (\(H_2SO_4\)) cần dùng.
b) Tính khối lượng của kẽm sunfat ( \(ZnSO_4\)) tạo thành.
c) Tính khối lượng khí \(H_2\) và thể tích khí \(H_2\) sinh ra ở đktc.
a) Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,4-->0,4------->0,4---->0,4
=> \(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
b) \(m_{ZnSO_4}=0,4.161=64,4\left(g\right)\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,4 0,4 0,4
\(m_{H_2SO_4}=0,8.98=78,4\left(g\right)\\
m_{ZnSO_4}=136.0,4=54,4\left(g\right)\\
m_{H_2}=0,4.2=0,6\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) loãng dư được dung dịch A và khí \(N_2O\). Cho dung dịch NaOH dư vào A được dung dịch B và khí C, cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào B đến dư. Viết các PTHH.
\(8Al+30HNO_3→8Al(NO_3)_3+3N_2O↑+15H_2O\)
\(8Al+30HNO_3→ 8Al(NO_3)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
\(A:Al(NO_3)_3;NH_4NO_3;HNO_3\) dư
\(HNO_3+NaOH→ NaNO_3+H_2O\)
\(NH_4NO_3+NaOH→ NaNO_3+NH_3↑+H_2O\)
\(Al(NO_3)_3+3NaOH→ Al(OH)_3↓+3NaNO_3\)
\(NaOH+Al(OH)_3→NâlO_2+2H_2O\)
\(B:NaNO_3;NaAlO_2;NaOH\) dư
\(C:NH_3\)
\(2NaOH+H_2SO_4→Na_2SO_4+2H_2O\)
\(2NaAlO_2+2H_2O+H_2SO_4→2Al(OH)_3↓+Na_2SO_4\)
\(2Al(OH)_3+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)
Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) với mỗi thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm có chứa iron (III) hydroxide (\(Fe(OH)_3\)).
b) Cho hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch sulfuric acid (\(H_2SO_4\)) loãng dư
a) Hiện tượng: Chất rắn màu nâu đỏ tan dần, dd chuyển màu vàng nâu
PTHH: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
b) Hiện tượng: Hỗn hợp chất rắn tan dần nhưng còn xót lại chất rắn màu đỏ nâu, xuất hiện khí không màu
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Hiện tượng: Fe(OH)3 tan trong nước.
3HCl + Fe(OH)3 -> FeCl3 + 3H2O
Hiện tượng: Al tan trong dd, xuất hiện khí H2 làm sủi bọt khí.
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Bài 1 : Hoà tan hết 12 g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hoá trị II không đổi ) vào 200 ml dung dịch \(HCl\) 3,5M thu được 6,72 l khí ( đktc ). Mặt khác hoà tan hết 3,6 g kim loại M vào 200 ml dung dịch \(H_2SO_4\) nồng độ 2M thì \(H_2SO_4\) còn dư. Xác định kim loại M.
Bài 2 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 g trong 500 g dung dịch \(AgNO_3\) \(4\%\) . Chỉ sau một lúc, người ta lấy vật ra cân thì thấy khối lượng \(AgNO_3\) trong dung dịch giảm mất 85 %
a) Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô
b) Tính C% các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra.
Bài 1:
Gọi công thức chung của kim loại trong hỗn hợp A là X
\(\text{X + 2HCl → 2XCl + H2 ↑}\)
\(\text{nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 mol}\)
\(\text{nH2 = 6,72:22,4= 0,3 mol}\)
nHCl > 2nH2 → HCl dư
\(\text{nX = nH2 = 0,2 mol}\)
\(\overline{M}=\frac{12}{0,3}=40\)
M Fe = 56>40 → M M <40
\(\text{M + H2SO4 → MSO4 + H2 ↑}\)
\(\text{nH2SO4 = 0,2.2 = 0.4 mol}\)
H2SO4 dư nên nM< 0,4 →M M> 3,6:0,4=9
9<M<40 → M là Magie (M Mg = 24)
\(\text{m agno3 đã pư=80%.20=16g}\)
\(\text{n agno3 pư=0,1 mol}\)
cu+2agno3->cu(no3)2+2ag
\(\text{0,05 .. 0,1 .. 0,05 .. 0,1 mol}\)
\(\text{vậy m vật sau pư=m vật ban đầu-m cu pư+m ag bám vào=12,6g}\)
\(\text{m dd sau pư=m dd trước+m cu-m ag pư=492,4g}\)
\(\text{C% agno3=0,8%}\)
\(\text{C%(cu(no3)2)=1,9%}\)
Cho \(11,2\) gam một kim loại R (có hóa trị 2 khi tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, dư) thu được 4,48 lít khí \(H_2\) ở (đktc) và dung dịch X có chứa 50 gam chất tan.
a) Xác định tên kim loại R.
b) Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Lấy dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) dư cho vào phần I, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m.
- Cho từ từ 200 ml dung dịch \(KMnO_4\) y (mol/l) vào phần II thì thấy làm mất màu vừa đủ. Tính y.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
b, Dd X gồm FeSO4 và H2SO4 dư.
Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{50-0,2.152}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Chia X thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 0,1 (mol) FeSO4 và 0,1 (mol) H2SO4.
- Phần 1:
BTNT S, có: nBaSO4 = nFeSO4 + nH2SO4 = 0,2 (mol)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2.nFeSO4 = 0,05 (mol)
⇒ m = 0,2.233 + 0,05.160 = 54,6 (g)
- Phần 2:
PT: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{10}< \dfrac{0,1}{8}\) → H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{5}n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow y=C_{M_{KMnO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Al tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư thu đc 10,08l khí (đktc) Mặt khác cho m gam trên tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) đặc thì thu đc 20,16 l khí a) viết các PTHH xảy ra b) tính m
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Al + 6HNO3→ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
b) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Zn
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,45\\2x+3y=0,9\end{matrix}\right.\)
=> Hệ PT vô số nghiệm, bạn xem lại đề nhé
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch \(H_2SO_4\) loãng (nồng độ 20%)vừa đủ
a)viết pthh của phản ứng
b)tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hiđro sinh ra(đktc)
c)tính khối lượng \(H_2SO_4\) 20% ĐÃ DÙNG
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=49\left(g\right)\)