Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
lynn
29 tháng 3 2022 lúc 21:30

tham khảo

Đau mắt hột là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn có ảnh hưởng đến mắt. Vi khuẩn truyền nhiễmlây lan do tiếp xúc với mắt, mí mắt, mũi, cổ họng của người nhiễm hoặc do tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm vi khuẩn. Nếu không được điều trị, bệnh đau mắt hột có thể dẫn đến mù lòa

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
29 tháng 3 2022 lúc 21:31

tham khảo

Đau mắt hột là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn có ảnh hưởng đến mắt. Vi khuẩn truyền nhiễmlây lan do tiếp xúc với mắt, mí mắt, mũi, cổ họng của người nhiễm hoặc do tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm vi khuẩn. Nếu không được điều trị, bệnh đau mắt hột có thể dẫn đến mù lòa

Bình luận (1)
Hao Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
7 tháng 3 2022 lúc 18:29

Refer

Bệnh đau mắt hột là một bệnh viêm kết mạc và giác mạc do vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây ra, bệnh có tiến triển mạn tính, rất dễ lây lan thành dịch bệnh do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của mắt hay tiếp xúc qua dùng chung đồ vật với người mắc bệnh. Do tổn thương cơ bản của bệnh là các hột ở mắt.

Bình luận (6)
Vũ Quang Huy
7 tháng 3 2022 lúc 18:29

tk

Bệnh đau mắt hột là một bệnh viêm kết mạc và giác mạc do vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây ra, bệnh có tiến triển mạn tính, rất dễ lây lan thành dịch bệnh do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của mắt hay tiếp xúc qua dùng chung đồ vật với người mắc bệnh. Do tổn thương cơ bản của bệnh là các hột ở mắt.

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
7 tháng 3 2022 lúc 18:29

Tham khảo

Bệnh đau mắt hột là một bệnh viêm kết mạc và giác mạc do vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây ra, bệnh có tiến triển mạn tính, rất dễ lây lan thành dịch bệnh do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của mắt hay tiếp xúc qua dùng chung đồ vật với người mắc bệnh. Do tổn thương cơ bản của bệnh là các hột ở mắt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2018 lúc 9:48

- Người bị bệnh đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co keo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong (lông quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

   - Cách phòng tránh :

    + Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

    + Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2018 lúc 8:12

- Người bị bệnh đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co keo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong (lông quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

   - Cách phòng tránh :

    + Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

    + Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt.

Bình luận (0)
Chu Hoàng Trung
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 15:04

Nguyên nhân : 

– Điều kiện sống thấp. Điều kiện sống thấp cho phép các vi khuẩn lây nhiễm sinh sống và phát triển

-  Điều kiện sống đông đúc. Những người sống trong điều kiện không gian hẹp cũng có nguy cơ lây nhiễm cao hơn.

– Vệ sinh kém. Tình trạng vệ sinh kém và thiếu vệ sinh, tay và đặc biệt ở mắt khiến bệnh dễ lây lan hơn

– Tuổi tác. Trẻ em từ 4 đến 6 tuổi là độ tuổi dễ mắc đau mắt hột nhất.

– Điều kiện vệ sinh kém. Không có nhà vệ sinh hay các côn trùng như ruồi, nhặng khiến bệnh dễ lây lan và bùng phát thành dịch.

Cách phòng tránh : 

– Không dùng phương pháp day kẹp hột. Phương pháp điều trị này không loại bỏ được tác nhân gây bệnh mà gây chấn thương nặng nề cho kết mạc, tạo sẹo giác mạc.

– Cải thiện vệ sinh môi trường: sử dụng nước sạch, xây nhà vệ sinh, diệt ruồi. Xây chuồng gia súc xa nhà, chôn, đốt rác thải đúng nơi quy định

– Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cá nhân: rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn, chậu… 

– Quản lý chất thải phù hợp. Xử lý đúng cách chất thải của động vật và con người. Nếu trong gia đình có người bị bệnh mắt hột thì cần phải điều trị tại các bệnh viện mắt uy tín.

Bình luận (1)
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 15:04

nguyên nhân: do virut

biện pháp phòng tránh:

- giữ vệ sinh mắt

- dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ

Bình luận (1)
Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 10 2016 lúc 9:59

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

 

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
13 tháng 10 2016 lúc 9:55

những câu này bn nên hỏi google sẽ nhận dc câu tl đúng nhất vì đó là những câu tl của các nhà chuyên môn

Bình luận (1)
Phương Mai
13 tháng 10 2016 lúc 9:59

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt

 


 
Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:21

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

 

Bình luận (0)
Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:26

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 6 2016 lúc 10:29

Bệnh có thể gây ra những hậu quả 

Bệnh hầu hết khỏi hoàn toàn trong vòng 1 đến 2 tuần không để lại di chứng.

Tuy nhiên có thể gây ra một số hậu quả:

- Có thể bị bội nhiễm, tổn thương giác mạc như viêm giác mạc đốm, viêm giác mạc chấm nông gây giảm thị lực kéo dài ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động.

- Có thể lây lan thành dịch.

Trong trường hợp tự ý điều trị, hoặc điều trị  không đúng  theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa có thể dẫn đến các biến chứng trầm trọng có thể gây mù mắt như loét giác mạc, glôcôm….

Cách phòng tránh

Đau mắt đỏ là bệnh lây truyền nên dễ thành dịch. Bệnh lây lan do tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh, qua tay, lây qua những vật dụng hàng ngày như khăn rửa mặt, đồ dùng, bát ăn, ly tách, ra gối, mùng màn…Do đó, để tránh lây lan thành dịch, cần thực hiện một số vấn đề cơ bản như sau:

Phòng bệnh:

- Thường xuyên rửa mặt 3 lần/ ngày bằng nước sạch, khăn sạch, riêng, tốt nhất giặt khăn bằng xà phòng , phơi khăn ngoài nắng, giữ vệ sinh môi trường.

- Cần tránh đưa tay bẩn lên mắt, nên đeo kính râm khi ra đường. Sau một ngày lao động có tiếp xúc bụi mắt, sau khi tổng vệ sinh gia đình, cơ quan nên rửa mặt sạch rồi tra vào mắt một vài giọt nước nhỏ mắt Natri Clorid 0,9%, rửa mặt bằng khăn sạch, nước sạch.

 Rửa tay thường xuyên với xà phòng để diệt khuẩn.

Khi đang có dịch:

- Người bệnh cần lưu ý không nên tự ý dùng thuốc dễ dấn đến trường hợp gây biến chứng. Tốt nhất là ngay khi có các triệu chứng đầu tiên, người bệnh cần tìm đến khám Bác sĩ nhãn khoa.

- Người bệnh cần được nghỉ ngơi, điều trị cách ly, dùng thuốc theo đơn của thầy thuốc nhãn khoa, hạn chế đi lại để tránh lây lan cho cộng đồng. Nếu có ra đi lại cần đeo kính râm để mắt bớt bị chói và tránh lây nhiễm cho người khác.

- Khi bị bệnh cần chú ý giữ vệ sinh để tránh lây sang mắt kia (rửa tay, dùng khăn giấy mềm lau một lần).Trong thời gian bị đau mắt, người bệnh nên nghỉ ngơi tại nhà, không làm việc bằng mắt nhiều, như đọc sách báo, coi tivi, nên để mắt được thư giãn.

- Người chưa mắc bệnh cần hạn chế tối đa tiếp xúc với người bệnh. Trong truờng hợp bắt buộc phải tiếp xúc thì nên có khẩu trang. Ngoài ra cũng cần tránh thói quen dụi mắt bằng tay, phải thường xuyên rửa mắt bằng nước muối sinh lý, rửa tay bằng xà phòng xát khuẩn.

- Trong vùng có dịch (hoặc có nhiều người mắc bệnh) nên hạn chế các hoạt động tập trung đông người.

- Không nên đến các bể bơi công cộng.

Tóm lại, đau mắt đỏ tuy là một bệnh cấp tính, triệu chứng rầm rộ, dễ lây nhưng thường lành tính ít để lại di chứng, tuy nhiên bệnh thường gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động, có không ít trường hợp bệnh kéo dài và có biến chứng xấu ảnh hưởng thị lực sau này nên mọi người luôn có ý thức phòng bệnh tốt và cần được can thiệp kịp thời khi bị mắc bệnh ./.

Bình luận (0)
Huyền Bạch Hi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 5 2021 lúc 0:25

1, Để có một giấc ngủ sâu ta cần:

-Ngủ và thức dậy đúng giờ

-Tạo một môi trường thuận lợi.

-Ăn trước khi đi ngủ 2 – 3 giờ.

-Tập thể dục thường xuyên.

-....

Câu 2:

-Khi bị cận thị, hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Nên không có khả năng nhìn xa.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 5 2021 lúc 0:55

Câu 4:

Vị trí của các tuyến nội tiết là:

-Tuyến tùng: là một tuyến nội thiết nhỏ có trong thần kinh của động vật có xương sống.

-Tuyến yên:  nằm ở sàn não thất ba, trong hố yên của thân xương bướm. 

-Tuyến giáp:  nằm phía trước cổ, trọng lượng khoảng 20-25 gram, hình dạng như con bướm, ngang hàng với các đốt xương sống C5 - T1, phía trước có lớp da và cơ thịt, phía sau giáp khí quản.

-Tuyến ức: nằm ở trong lồng ngực, phía sau xương ức, thuộc trung thất trước trên, trải dài từ phía dưới cổ họng đến trước tim.

-Tuyến thượng thận: gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.

-Tuyến tụy:  nằm sau phúc mạc 

-Vùng dưới đồi:  nằm quanh não thất ba và nằm chính giữa hệ viền 

-Buồng trứng: nằm trong khoang chậu, về hai phía của tử cung.

-Tinh hoàn:  nằm trong bìu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 4 2017 lúc 20:08

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

Bình luận (0)
Quang Duy
9 tháng 4 2017 lúc 20:08

Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.



Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hữu Phât
9 tháng 4 2017 lúc 20:09

Câu 4: Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-cau-4-trang-161-sinh-hoc-c67a17473.html#ixzz4dl1RHZeH

Câu 4: Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

Bình luận (0)