Cho 65g Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Thể tích khí sinh ra ở ĐKTC là:(Cho Zn=65)
Cho 0,1 mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là?
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,1-------------------0,1
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
Cho 26g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl tạo
thành muối Kẽm clorua (ZnCl2) và khí Hidro.
Viết phương trình hóa học
Tính khối lượng muối ZnCl2 thu được
Tính thể tích khí Hidro sinh ra (ở đktc)
(Biết Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5)
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(nZn=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,4-->0,8----->0,4------->0,4
\(mZnCl_2=136.0,4=54,4g\)
\(VH_2=0,4.22,4=8,96lít\)
Cho 13g Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
1.Viết PTHH
2.Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
\(1.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
2. Theo PT, ta có: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 8,125g Zn tác dụng dung dịch HCL loãng có chứa 18,25g HCL . hãy tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
\(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,125}{1}\) < \(\dfrac{0,5}{2}\) ( mol )
0,125 0,125 ( mol )
\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8l\)
cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCL)
a viết PTHH
b tính khối lượng HCL
c tính khối lượng muối tạo thành
d tính thể tích khí sinh ra ở đktc
(Zn=65 ; CL =35,5 ; H=1)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2-----0,4---0,2----0,2
nZn=0,2 mol
=>m Hcl=0,4.36,5=14,6g
m muối=0,2.136=27,2g
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = 13/65 = 0,2 mol`.
`n_(HCl) = 0,4 mol`.
`m_(HCl) = 0,4 xx 36,5 = 14,6g`.
c, `m_(ZnCl_2) = 0,2 xx 127 = 25,4 g`.
`d, V_(H_2) = 0,2 xx 22,4 = 4,48l`.
cho 26g kẽm tác dụng hoàn toàn với 200g đ HCl a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b. cho toàn bộ khí trên đi qua copper (II) oxide, đun nóng lên ở nhiệt độ cao.Tính lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng ( ZN=65, CU=64, H=1, CL=35,5)
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,4---------------------->0,4
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,4-------->0,4
=>mCu = 0,4.64 = 25,6 (g)
Cho 13g Zn tác dụng dung dịch HCL có chứa 14,6g. hãy tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}=\dfrac{0,4}{2}\) => pư vừa đủ
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2----------------->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
nZn=13/65=0,2mol
nHCl=14,6/36,5=0,4mol
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
Xét: 0,2 < 0,4 ( mol )
0,4 0,4 ( mol )
VH2=0,4.22,4=8,96
Cho 8,125g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 18,25g axit clohiđric HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) sinh ra là:
PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
Ta có: nZn = \(\frac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)
nHCl= \(\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,125}{1}< \frac{0,5}{2}\)
=> Zn hết, HCl dư
=> Tính theo số mol Zn
Theo PTHH, nH2 = nZn = 0,125 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)
Ta có:
\(n_{Zn}=\frac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{n_{Zn\left(đềbài\right)}}{n_{Zn\left(PTHH\right)}}=\frac{0,125}{1}=0,125< \frac{n_{HCl\left(đềbài\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\frac{0,5}{2}=0,25\)
Vậy: Zn hết, HCl dư nên tính theo nZn.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích H2 (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg