Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dragon blue
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 6 2021 lúc 9:45

Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? *

4 điểm

A. Đi lễ chùa.

B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.

C. Chữa bệnh bằng phù phép.

D. Đi lễ nhà thờ.

Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân. *

4 điểm

A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ.

B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ.

C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ.

D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ.

Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là? *

4 điểm

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là? *

4 điểm

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Cha mẹ đăng kí giấy khai sinh cho con cái thì đến cơ quan nào? *

4 điểm

A. Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn).

B. Trường học

C. Trạm y tế

D. Địa chính xã.

Trách nhiệm công dân với đất nước: *

4 điểm

A. Giám sát góp ý vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

B. Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

C. Giúp cán bộ nhà nước thi hành nhiệm vụ.

D. Tất cả các ý trên.

Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là? *

4 điểm

A. Chính phủ.

B. Tòa án nhân dân.

C. Viện Kiểm sát.

D. Ủy ban nhân dân.

Cha mẹ có nghĩa vụ nào? *

4 điểm

A. Chăm sóc con cái.

B. Không cần quan tâm các con.

C. Không phải cho con đi học.

D. Không lắng nghe con mình chia sẻ.

Đỗ Minh Châu
3 tháng 6 2021 lúc 13:45

Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? *

C. Chữa bệnh bằng phù phép.

Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân. *

A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ..

Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là? *

C. Mê tín dị đoan.

Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là? *

A. Tôn giáo.

đăng kí giấy khai sinh cho con cái thì đến cơ quan nào? *

A. Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn).

Trách nhiệm công dân với đất nước: *

D. Tất cả các ý trên.

Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là? *

B. Tòa án nhân dân.

Cha mẹ có nghĩa vụ nào? *

A. Chăm sóc con cái.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 9 2019 lúc 4:09

Các hành vi thể hiện sự mê tín: (1) (2) (3) (4) (5)

sú
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
24 tháng 4 2022 lúc 9:33

D

B

Sung Gay
24 tháng 4 2022 lúc 9:51

1.D

2.A

kodo sinichi
24 tháng 4 2022 lúc 18:11

D
B

~ Kammin Meau ~
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 21:18

A

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 21:18

A

Nguyễn Khánh Huyền
13 tháng 3 2022 lúc 21:18

A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 15:27

Trả lời

Các hành vi thể hiện sự mê tín: (1) (2) (3) (4) (5)


Nguyễn Thị Thảo
3 tháng 4 2017 lúc 15:29

Trả lời

Các hành vi thể hiện sự mê tín:

(1) Xem bói;

(2) Xin thẻ;

(3) Lên đồng;

(4) Yểm bùa;

(5) Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao;



Hinata
3 tháng 4 2017 lúc 21:47

Theo em hành vi:1;2;3;4;5 thể hiện sự mê tín dị đoan

Huỳnh Ngọc Trâm
Xem chi tiết
✨Linz✨
10 tháng 5 2022 lúc 19:56

TK:

Em không đồng ý với suy nghĩ của Hà vì: những việc làm của mẹ Hà không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống thờ cúng tổ tiên và đi lễ chùa. Đó là truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay vẫn còn được lưu giữ.

_HT_
Demon 亗
10 tháng 5 2022 lúc 19:57

Em không đồng tình với ý kiến của bạn Hà,vì:

-Những việc làm của mẹ Hà không phải mê tín dị đoan mà là truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam từ trước tới nay.

-Những việc làm của mẹ Hà thể hiện việc con cháu đời sau biết ơn và quý trọng thế hệ đời trước.

Vương Ngọc Việt Hà
10 tháng 5 2022 lúc 21:55

E ko đồng ý với Hà vì đây là truyền thống qua bao đời ta để thể hiện lòng biết ơn đối với những anh hùng, những người đã khuất, cũng như đây là một trong những thước đo giá trị của con người.

nguyễn hồng bảo uyên
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 11 2023 lúc 19:15

a) Về việc làm của người dân trong làng của N, em có nhận xét;

Người dân trong làng của N có truyền thống lao động, cần cù và chịu khó. Họ có thể làm việc nặng nhọc để duy trì và sống một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, vào dịp lễ hội truyền thống của quê hương, họ đã cùng nhau tổ chức ăn uống linh đình nhiều ngày liên tiếp cho thấy họ cũng biết cách thư giãn và tận hưởng cuộc sống. Điều này có thể thể hiện sự cân bằng giữa làm việc và thư giãn trong cuộc sống của người dân nơi đây cũng như lòng tự hào về nền văn hóa và truyền thống của quê hương.

b) Nếu em là N, em sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội truyền thống của làng và thể hiện tình yêu quê hương của mình. Em có thể tham gia vào việc chuẩn bị và tổ chức các bữa tiệc, tham gia các hoạt động văn hóa và lễ hội, chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ với gia đình và bạn bè. Đồng thời, em cũng sẽ duy trì tinh thần làm việc cần cù, chịu khó trong cuộc sống hàng ngày để giữ vững truyền thống và giá trị của làng, quê hương em.

Thị thúy Đaò
Xem chi tiết
Thị thúy Đaò
19 tháng 9 2021 lúc 21:49

Giải giúp mình vx mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
19 tháng 9 2021 lúc 21:55

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

Khách vãng lai đã xóa
tùng hoàng mạnh
24 tháng 4 2022 lúc 18:59

bài khó thế

Cally
Xem chi tiết
Vương Ngọc Việt Hà
11 tháng 5 2022 lúc 20:01

– Hành vi tín ngưỡng

– Vì nó thể hiện sự kính bái, tôn sùng không thiên về tôn giáo nào

 

Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
Chuu
25 tháng 4 2022 lúc 21:26

A

C

Vũ Quang Huy
25 tháng 4 2022 lúc 21:27

a

c

TN NM BloveJ
25 tháng 4 2022 lúc 21:28

26-A

27-C

CHẮC V