Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngoc Anh
Xem chi tiết
Bùi Lê Trâm Anh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
28 tháng 3 2019 lúc 21:23

\(\frac{x-1}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3+2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là x>3

Anh Pha
28 tháng 3 2019 lúc 21:25

\(\frac{x-1}{x-3}>1\\ \Leftrightarrow\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}>1\\ \Leftrightarrow1+\frac{2}{x-3}>1\\ \Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\\ \Leftrightarrow x-3>0\\ \Leftrightarrow x>3\)

Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
26 tháng 12 2019 lúc 20:50

1) ta có: \(x^2\le\left|1-\frac{2}{x^2}\right|\)                            ( *)

+ nếu \(x^2\ge2\)

từ (*) \(\Rightarrow x^2\le1-\frac{2}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-1+\frac{2}{x^2}\le0\)

\(\Rightarrow x^4-x^2+2\le0\)         (vì \(x^2\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left(x^2-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{4}\le0\)  ( vô lý )

+ nếu \(x^2\le2\)

tứ (*) \(\Rightarrow x^2\le\frac{2}{x^2}-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{2}{x^2}+1\le0\)

\(\Rightarrow x^4-2+x^2\le0\)        (vì \(x^2\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-1\le0\)      ( vì \(x^2+2\)> 0 )

\(\Leftrightarrow x^2\le1\)

\(\Leftrightarrow-1\le x\le1\)

Vậy: \(-1\le x\le1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương  Tiền  Phương
26 tháng 12 2019 lúc 21:20

Ta có : \(\frac{\left|x^2-4x\right|+3}{x^2+\left|x-5\right|}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4x\right|+3\ge x^2+\left|x-5\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4x\right|+3-x^2-\left|x-5\right|\ge0\)   (1)

+ nếu x= 0. từ pt (1) => 3 \(\ge\)0 ( đúng )

+ nếu x < 4 và x \(\ne\)0.

từ pt (1) => 4x - x2  + 3 - x2 - ( 5 - x ) \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow-2x^2+5x-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\le0\)

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\2x-1\le0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-2\le0\\2x-1\ge0\end{cases}}\end{cases}}\)   TH 1: 

\(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\2x-1\le0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le\frac{1}{2}\end{cases}}\)( vô lý ) 

    TH 2:

\(\hept{\begin{cases}x-2\le0\\2x-1\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}\le x\le2\)  ( thỏa mãn x< 4 )

+ nếu \(4\le x< 5\)

từ pt (1) => x2 - 4x + 3 - x- ( 5 - x ) \(\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3x-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x+2\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le-\frac{2}{3}\)( không thỏa man \(4\le x< 5\))

+ nếu \(x\ge5\)

từ pt (1) => x2 - 4x + 3 - x2 - ( x -5 ) \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow-5x+8\ge0\)

\(\Leftrightarrow5x\le8\)
\(\Leftrightarrow x\le\frac{8}{5}\)  ( không thỏa mãn \(x\ge5\))

vậy: bpt có nghiệm là \(\frac{1}{2}\le x\le2\)

Khách vãng lai đã xóa
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 16:14

Ta có : \(\frac{x}{x-3}>1\) ( ĐKXĐ : \(x\ne3\) )

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x-3}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-x+3}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

Vậy : \(x>3\) thỏa mãn đề.

Khách vãng lai đã xóa
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
7 tháng 3 2020 lúc 16:15

\(\frac{x}{x-3}-1>0\)

<=> \(\frac{3}{x-3}>0\)

Vì 3 > 0 nên để \(\frac{3}{x-3}>0\) thì x - 3 > 0 <=> x > 3

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 20:27

\(\frac{x}{x-3}>1\left(x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x-3}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{x-3}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-x+3}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-3}>0\)

Vì 3>0 => Để \(\frac{3}{x-3}\)> 0 thì x-3 >0 

=> x>3

Vậy để \(\frac{x}{x-3}>1\)thì x>3

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 10:48

a: (x+2)(x-3)>0

nên x+2;x-3 cùng dấu

=>x>3 hoặc x<-2

b: (x-1)(x+4)<=0

nên x-1 và x+4 khác dấu

=>-4<=x<=1

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 18:38

a: (2x+3)(x+1)<0

=>2x+3 và x+1 khác dấu

=>x>-1 hoặc x<-3/2

b: (4-x)(x+2)>0

=>(x-4)(x+2)<0

=>-2<x<4

Phương Thảo
5 tháng 3 2022 lúc 18:43

a: (2x+3)(x+1)<0

=>2x+3 và x+1 khác dấu

=>x>-1 hoặc x<-3/2

b: (4-x)(x+2)>0

=>(x-4)(x+2)<0

=>-2<x<4

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:07

a: \(\Leftrightarrow4\left(4x-2\right)+12\left(-x+3\right)< =3\left(1-5x\right)\)

=>16x-8-12x+36<=3-15x

=>4x+28<=3-15x

=>19x<=-25

hay x<=-25/19

b: \(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)+30\left(-x-5\right)>=10\left(x+3\right)-15\left(x-2\right)\)

=>6x+24-30x-150<=10x+30-15x+30

=>-24x-126<=-5x+60

=>-19x<=186

hay x>=-186/19

ILoveMath đã xóa
ILoveMath
4 tháng 3 2022 lúc 22:12

\(a,\dfrac{4x-2}{3}-x+3\le\dfrac{1-5x}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-2\right)}{12}-\dfrac{12\left(x-3\right)}{12}\le\dfrac{3\left(1-5x\right)}{12}\\ \Leftrightarrow16x-8-12x+36\le3-15x\\ \Leftrightarrow4x+28\le3-15x\\ \Leftrightarrow19x+25\le0\\ \Leftrightarrow x\le-\dfrac{25}{19}\)

\(b,\dfrac{x+4}{5}-x-5\ge\dfrac{x+3}{3}-\dfrac{x-2}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+4\right)}{30}-\dfrac{30\left(x+5\right)}{30}\ge\dfrac{10\left(x+3\right)}{30}-\dfrac{15\left(x-2\right)}{30}\\ \Leftrightarrow6x+24-30x-150\ge10x+30-15x+30\\ \Leftrightarrow-24x-126\ge-5x+60\\ \Leftrightarrow19x+186\le0\\ \Leftrightarrow x\le-\dfrac{186}{19}\)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2020 lúc 18:04

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}-\left(x-1\right)=0\)

- Với \(x=1\) là 1 nghiệm

- Với \(x\le\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}-\sqrt{1-2x}+\sqrt{1-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}+\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow4-2x+2\sqrt{x^2-4x+3}=1-2x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-4x+3}=-3\left(vn\right)\)

- Với \(x\ge3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}-\sqrt{2x-1}-\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow x-3=3x-2+2\sqrt{2x^2-3x+1}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=-2x-1\left(vn\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)

Khách vãng lai đã xóa

sao k ai trả lời zậy ta

 

Do you remember me
6 tháng 4 2016 lúc 17:45

Nhấn máy tính: 

+ giải hpt x2-4x+3: mode=> 5:EQN=> số 3=> 1=> = => -4 => = => 3=> X1=3 => = => X2=1

=> Thay vào=> Đưa vô căn bậc 2.

+ giải hpt 2x2 -3x+1 tương tự như trên.

=> Sau đó thay vô. tính ra

Xin lỗi mình chỉ biết nhiêu đây. lớp 7. Thông cảm.