Cơ quan đảm nhiệm chức năng tiêu hoá ở khoang miệng là? Giúp mk với mọi người
Cơ quan đảm nhiệm chức năng tiêu hoá ở khoang miệng là? giúp mk với mọi người
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá? Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng? Quá trình tiêu hoá ở dạ dày?
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá
- Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng
- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
Quá trình tiêu hoá ở dạ dày
- Biến đổi hoá học ở dạ dày: Hoạt động của enzyme pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
- Biến đổi lí học ở dạ dày: Dưới sự co bóp và tiết dịch vị thức ăn được hòa loãng, đảo trộn, thấm đều dịch vị.cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu lak nuốt?
tuyến nước bọt lớn nhất nằm ở dâu?
tp nào cr thức ăn hàu như k bị tiêu hoá trong khoang miệng?
(các bn giúp mik ik)(1 người trả lời thui nhé)
Câu 1 : Lưỡi
Câu 2 : Ở người, tuyến nước bọt mang tai nằm ở 2 bên miệng và nằm trước 2 bên tai, đây là 2 tuyến nước bọt có kích thước lớn nhất. Mỗi tuyến nước bọt mang tai sẽ bao bọc xung quanh ngành lên xương hàm và tiết ra nước bọt thông qua ống Stensen, để thuận lợi cho việc nhai, nuốt và quá trình tiêu hóa thức ăn.
Câu 3 : Litpit, vitamin , nước
1.Lưỡi
2.Ở người, tuyến nước bọt mang tai nằm ở 2 bên miệng và nằm trước 2 bên tai, đây là 2 tuyến nước bọt có kích thước lớn nhất. Mỗi tuyến nước bọt mang tai sẽ bao bọc xung quanh ngành lên xương hàm và tiết ra nước bọt thông qua ống Stensen, để thuận lợi cho việc nhai, nuốt và quá trình tiêu hóa thức ăn.
Câu 3:Lipit,Vitamin,Nước
Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 2, 4,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4
Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 3, 5 B. 1, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5 D, 1, 2, 4, 5
Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?
A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào
B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào
C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào
D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do
Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Hữu tính tiếp hợp
C. Tái sinh D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 2, 4,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4
Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 3, 5 B. 1, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5 D, 1, 2, 4, 5
Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?
A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào
B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào
C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào
D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do
Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Hữu tính tiếp hợp
C. Tái sinh D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.
Chức năng của cột sống là? A. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng. B. Giúp cơ thể đứng thẳng; gắn với xương sườn và xương ức thành lồng ngực. C. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động. D. Bảo đảm cho cơ thể vận động dễ dàng.
Ở người, bộ cơ quan đảm nhận chức năng tiêu hóa hóa học chính và tham gia vào quá
trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể là:
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Thực quản
D. Ruột già
Đáp án B
Ở người, bộ cơ quan đảm nhận chức năng tiêu hóa hóa học chính và tham gia vào quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể là ruột non.
Ở người, bộ cơ quan đảm nhận chức năng tiêu hóa hóa học chính và tham gia vào quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể là
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Thực quản
D. Ruột già
Đáp án B
Ở người, bộ cơ quan đảm nhận chức năng tiêu hóa hóa học chính và tham gia vào quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể là ruột non
Ở người, bộ cơ quan đảm nhận chức năng tiêu hóa hóa học chính và tham gia vào quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể là:
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Thực quản
D. Ruột già
Đáp án B
Ở người, bộ cơ quan đảm nhận chức năng tiêu hóa hóa học chính và tham gia vào quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể là ruột non.
Sự tiêu hoá ở khoang miệng? Giúp mình với ah
Tham khảo
Quá trình tiêu hóa ở miệng bao gồm hành động nhai và nuốt. Vì phản xạ nuốt là tự động nên khi ăn, con người phải nhai kỹ để không bị nghẹn. Dịch tiêu hóa ở miệng là nước bọt được tiết ra bởi các tuyến nước bọt. Nước bọt là một chất lỏng có tính kiềm, giúp làm mềm thức ăn, làm ẩm miệng và hỗ trợ quá trình nuốt.
Tham khảo!
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
TK
Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt