Rút gọn:
tổng của tử và mẫu của p/s =4812.Sau khi rút gọn p/s đó đc 5/7.Hãy tìm p/s chưa rút gọn
Tử số là:
4812 : (5 + 7) x 5 = 2005
Mẫu số là:
4812 - 2005 = 2807
Vậy phân số chưa rút gọn là 2005/2807
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{x}{4812-x}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow7x=24060-5x\)
=>x=2005
Vậy: Phân số cần tìm là 2005/2707
Giải
Tử số của phân số chưa rút gọn là:
4812 : (5 + 7) x 5 = 2005
Mẫu số của phân số chưa rút gọn là:
4812 - 2005 = 2807
=> Phân số chưa rút gọn ban đầu là 2005/2807
rút gọn phân số 28/36 ,-63/90,40/-120
từ việc rút gọn phân số 28/36 và -63/90 ,bn hãy nêu cách làm mà chỉ rút mà chỉ rút gọn 1 lần ta dc ngay phân số tối giản
ai k trình bày đầy đủ k tick nhé ,nên trả lời đầy đủ giúp mk
Rút gọn:
\(A=\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{5}=\sqrt{14-2\sqrt{45}}+\sqrt{5}=\sqrt{9-2\sqrt{9}\sqrt{5}+5}+\sqrt{5}=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{5}=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\)
\(B=\sqrt{24}-5\sqrt{6}+\sqrt{216}=2\sqrt{6}-5\sqrt{6}+6\sqrt{6}=3\sqrt{6}\)
tạo dựng một cuộc hội thoại chủ đề học trong đó có sử dụng câu rút cho biết thành phần nào được rút gọn . ➤ Tác dụng của câu rút gọn đó ???
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Mùa đông.Sựu lạnh giá đều khiến tôi nhớ lại vào một hôm lúc tôi đang đi trên đường giữa trời tuyết lạnh giá ,thì chợt thấy một cậu bé với quần áo nhem nhuốc
Tôi bèn cởi mở làm quen:
Chào cháu!Tại sao cháu lại ở đây giwuax mùa dông thế này,sao cháu không về nhà mà sưởi ấm?
Cậu bé liền trả lời nhưng với một vẻ mặt buồn rầu:
Dạ!Mẹ của cháu đang bệnh nặng nên cháu đang đi kiếm tiền để chữa bệnh cho mẹ cháu ạ.
Tôi ngỡ ngàng trước hoàn cảnh của cậu bé,vừa xúc động vừa thương cho hoàn cảnh khó khăn của cậu bé
Tôi bèn đáp:
Vậy thì chú sẽ tặng cháu một ít tiền để cháu chữa bênh cho mẹ nhé!
Tôi đưa cho cậu bé một số tiền,đối với cậu bé,câu đã nhảy cẫng lên vì vui sướng,bèn đáp:
Cháu cảm ơn bác ạ!
Tôi vui vẻ tiếp tục đi tiếp,đi được một đoạn dài thì bống cậu bé chỉ lấp loáng trong sương mù rồi tan biến trong làn sương.
Câu rút gọn là mùa đông.sự lanh giá.Tác dụng của câu rút gọn là
Giúp câu trở nên ngắn gọn hơn và giúp chuyển tải thông tin đến người đọc/người viết nhanh chóng, đồng thời tránh việc lặp từ ngữ ở phía trước.
~Chúc bạn học tốt!~
Viết một đoạn hội thoại trong đời sống về chủ đề tự chọn, trong đó người nói sử dụng ít nhất một câu rút gọn. Cho biết thành phần được rút gọn và nhận xét về tác dụng của câu rút gọn đó
Một phân sô khi chưa rút gọn có tổng của tử và mẫu là 1100 . Sau khi rút gọn ta được \(\frac{3}{7}\). Tìm phân số ban đầu ?
Gọi phân số phải tìm là : \(\frac{3.x}{7.x}\) ( n \(\in\) N ; n khác 0 )
Mặt khác : 3x + 7x = 10x
=> 10x = 1100
=> x = 1100 : 10
=> 110
Vậy phân số phải tìm là : \(\frac{3.x}{7.x}=\frac{3.110}{7.110}=\frac{330}{770}\)
Tử là : 1100 : (3 + 7) . 3 = 330
Mẫu là : 1100 - 330 = 770
Vậy phân số ban đầu là\(\frac{330}{770}\)
Rút gọn biểu thức
Rút gọn biểu thức
(x-1)(x-2)(x+2)-(x-3)^3
(xy-1)(xy-2)-(xy-2)^2
(x-1)(x-2)(x+2)-(x-3)\(^3\)
=(x-1)(x\(^2\)-4)-(x-3)\(^3\)
(xy-1)(xy-2)-(xy-2)\(^2\)
=(xy-2)(xy-1-xy+2)
=xy-2
rút gọn số 71
Vì 71 \(\in\) P nên
71 = 71
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có câu đặc biệt và một câu rút gọn. Chú thích câu đặc biệt và câu rút gọn đó.
2. Tiếng Việt
a) Hoàn thành các ý sau:
- Rút gọn câu là khi nói hoặc viết người ta......................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích:
+ ......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
- Những điều cần lưu ý khi rút gọn câu:
+ ......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
b) Đặt câu rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ, cả chủ ngữ và vị ngữ
......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................