Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mary Sky
Xem chi tiết
Kieu Diem
21 tháng 12 2020 lúc 0:30

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Thức khuya thế ngủ sớm đi:3

I
21 tháng 12 2020 lúc 2:14

-Tác dụng:

+ Làm thuốc chữa bệnh:Ong mật...

+Làm thực phẩm:Châu chấu,nhộng tằm,...

+ Thụ phấn cho cây trồng:Ong,bướm...

+Diệt sâu hại:Ong mắt đỏ,bọ ngựa...

+ Làm sạch môi trường:Bọ hung...

-Tác hại:

+Truyền bệnh:Muỗi,ruồi...

+Hại hạt ngũ cốc:Mọt...

Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:38

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Son Nguyen
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 18:57

Vai trò của giáp xác

- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển có vai trò khá quan trọng.

- Thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi)

- Tác dụng làm sạch môi trường nước.

Sun ...
13 tháng 12 2021 lúc 18:58

Tk

Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...

- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....

- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh, ....

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 18:57

Tham khảo

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:  -Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....  -làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....  -có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...  -làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....  -tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)  -có hại cho giao thông đường biển: sun,....  -truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...  -kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

Dương Lê
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 20:41

Tham khảo

- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...

- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....

- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

noname:)
23 tháng 12 2021 lúc 20:43

- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

bbi hoài
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 9:10

Tham Khảo

v

 Vai trò của lớp chim:

+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)

Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)

Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)

Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)

Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.

+ Tác hại: Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)

Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh. VD: chim công, chim họa mi,...
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch.VD:đại bàng,chim ưng,...
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng.VD: chim sâu,chim chích chòe,..

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp. VD: chim bói cá,...
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh.VD: chim sẻ,..

Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 3 2022 lúc 9:14

Vai trò:

Có lợi:

+Cung cấp sản phẩm(VD:gà,vịt,........)

+Làm cảnh(VD:Chim sâu,......)

+Diệt sâu bọ(VD:Chim lơn,chim cú,.....)

+Thụ phấn,phán tán lá cây(VD:Chim cu,..............)

+....................................

Có hại:

+Ăn quả phá hoại mùa màng(VD:Qụa,.......)

+...................................

Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
22 tháng 12 2021 lúc 17:09

tham khảo :

 ví dụ về vai trò thực tiễn của lớp giáp xác :

- Làm thực phẩm cho con người

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Có giá trị xuất khẩu

- Làm đồ trang trí

- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái

- Có hại cho giao thông đường biển (hạn chế vận tốc của tàu, thuyền, ...)

- Truyền bệnh giun sán

- Kí sinh gây hại cá

Vũ Phạm Gia Hân
22 tháng 12 2021 lúc 17:23

vai trò:

-làm thực phẩm cho con người

-làm thức ăn cho động vật khác

-có giá trị xuất khẩu

-làm đồ trang trí

-có hại cho giao thông đường biển

-truyền bệnh giun sán

-kí sinh gây hại

ngân giang
22 tháng 12 2021 lúc 18:00

-làm thực phẩm cho con người

-làm thức ăn cho động vật khác 

-có giá trị xuất khẩu 

-làm đồ trang trí

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái

-có hại cho giao thông đường biển

-truyền bệnh giun sán

-kí sinh gây hại

Sica sica
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
19 tháng 12 2016 lúc 9:47

Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...

Nguyễn Thị Thu
12 tháng 3 2017 lúc 14:29

-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương

-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc

-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm

-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ

-Có hại cho giao thông thủy: Con sun

-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh

Đinh Nguyễn Bao Anh
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

minh ko bit

Trung Nam
Xem chi tiết

Tham khảo:

Ba đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:

+ Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng)

+ Đầu có 1 đôi râu

+ Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Thư Phan
29 tháng 12 2021 lúc 16:03

Tham khảo

 

3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:

   - Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.

   - Đầu có 1 đôi râu.

   - Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...


 

 

nguyen thi bao khanh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
20 tháng 3 2022 lúc 8:29

Tham khảo:

Vai trò

- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...

- Nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...

- Có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...

- Công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...

- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...

- Làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....

Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 8:29

Tham khảo:

Đặc điểm chung của cá

 

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

Vai trò

- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...

- Nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...

- Có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...

- Công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...

- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...

- Làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....

Hỏi đáp Sinh học

Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 3 2022 lúc 8:30

Vai trò và ví dụ:

+Làm thức ăn cho người(VD:thịt,nước mắm,trứng cá,.......)

+Có lời trong nông nghiệp(VD:xương cá,.......)

+Làm dược liệu(VD:cá nhám,.........)

+Làm cảnh(VD:cá vàng,cá hề,...........)

+.............................

Na Lê
Xem chi tiết
Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:40

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Ong mắt đỏ