hòa tan hoàn toàn 2,7(g) Al trong dung dịch H2SO4 loãng thu được a(lít). Khí H2 ở đktc và muối nhôm Sunfat
a)viết pthh
b)Tìm a=?
c)tính nhôm Sunfat tạo thành
Hòa tan m gam Al bằng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng, dư thu được muối nhôm sunfat và 13,44 lít khí H2 (ở đktc).
(a) Viết PTHH xảy ra.
(b) Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.
(c) Nếu lấy lượng nhôm ở trên cho tác dụng với 4,8 gam oxi thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam nhôm oxit.
\(\left(a\right)2Al+3H_2O\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \left(b\right)n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{3}=0,4mol\\ m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ \left(c\right)n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Al.dư\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1mol\\ m_{oxit}=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow1Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 0,6 0,2 0,6
b: \(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
=>\(n_{Al}=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)
c: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,4 0,2
\(m_{Al_2O_3}=0.2\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH ;
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2↑
0,4 0,6 0,2 0,6
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 0,15 0,1
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,15}{3}\)
--> Tính theo oxi
\(b,m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
\(c,m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m g nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4). Sau phản ứng thu được nhôm sunfat (là hợp chất của nhôm và nhóm sunfat) và giải phóng 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a) Hãy tính giá trị của m.
b) Tính khối lượng axit sunfuric đã phản ứng.
c)Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau phản ứng.
\(a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)
cho m gam bột nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Axitsunfuric loãng 30%, thu được muối nhôm sunfat và 6,72 lít khí H2 ở đktc.
a) viết PTPƯ
b) tính khối lượng bột nhôm cần dùng
c) tính khối lượng dung dịch axitsunfuric cần dùng
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<-----------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
c) \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{30\%}=98\left(g\right)\)
a) tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng
b) tính khối lượng muối tạo thành
c) Lượng khí hidro thoát ra ở trên dẫn qua ống thủy tinh chứa sắt (III) oxit đun nóng. Tính khối lượng sắt thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách
ai giúp mik vs cảm ơn trước:]
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
0,3----0,9---------0,3------0,45
=>n Al=8,1\17=0,3 mol
=>VH2=0,45.22,4=10,08l
=>m HCl=0,9.26,5=32,85g
=>mAlCl3=0,3.133,5=40,05g
C2 :Bảo Toàn khối lượng
=>m AlCl3=40,05g
Cho 5,1g hỗn hợp Al vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được nhôm sunfat và khí H2. Tính khối lượng muối tạo thành.
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,188------------------0,0944
n Al=0,188 mol
=>m Al2(SO4)3=0,0944.342=32,2848g
Đáp án+Giải thích các bước giải:
`n_{Al} = m/M = {5,4}/{27}` `= 0,2` `[mol]`
`PTHH :`
`2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2[SO_4]_3 + 3H_2uparrow`
Dựa theo phương trình, ta có :
`n_{H_2} = 3/2n_{Al} = 3/2xx0,2 = 0,3` `[mol]`
`->` `V_{H_2 [đktc]} = nxx22,4 = 0,3xx22,4 = 6,72` `[l]`
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách)
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
c. \(n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,3=0,9\left(mol\right)=>m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
Vậy m = 32,85
Sửa đề thành 0,54 gam Al cho số mol đẹp bạn nhé!
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,03\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
b, \(m_{H_2SO_4}=0,03.98=2,94\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,01.342=3,42\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 1,35 g kim loại nhôm (Al) tan hoàn toàn trong dung dịch axit sunfuric H2SO4 , thu được dung dịch chứa nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hidro thoát ra .
b) Tính khối lượng Al2(SO4)3.
c) Tính thể tích khí Hidro (đktc)
d) Tính khối lượng H2SO4
\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow2Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,025=8,55\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ c,m_{H_2SO_4}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,05 0,075 0,025 0,075
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,025\cdot342=8,55g\)
\(V_{H_2}=0,075\cdot22,4=1,68l\)
\(m_{H_2SO_4}=0,075\cdot98=7,35g\)