Những câu hỏi liên quan
Ly ly
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 10:24

A

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
16 tháng 12 2021 lúc 10:24

A. Lột xác mà tăng trưởng

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 10:25

A

Bình luận (0)
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 14:55

*Mắt chuẩn bị mù:>*

Bình luận (8)
Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 14:56

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng

a/Mắt kép.

b/Hai đôi cánh.

c/Lỗ thở.

d/Ba đôi chân.

2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc.

b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ.

d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?

a/Mực, sò

b/Sò, trai sông

c/Mực, bạch tuộc

d/Ốc sên, ốc vặn

4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?

a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện.

b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.

c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn.

d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.

5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh?

a/Rươi.

b/Giun đỏ.

c/Đỉa.

d/Giun đất

Bình luận (1)
7/2 Gia Khanh
6 tháng 1 2022 lúc 14:57

mình gửi lại câu hỏi

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng

a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân.

2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?

a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn

4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?

a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.

c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.

5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất

Bình luận (0)
.BánhKem.
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
4 tháng 1 2022 lúc 20:03

B

Bình luận (0)
Good boy
4 tháng 1 2022 lúc 20:04

B

Bình luận (0)
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 20:05

B

Bình luận (0)
Nguyễn Bách
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 14:15

21.Cơ thể của châu chấu được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.

D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.

22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?

A. Sun, chân kiếm, ốc sên.

B. Tôm, sò, cua đồng.

C. Rận nước, nhện , cua đồng.

D. Sun, chân kiếm, tôm

23.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?

A. Sáng sớm

B. Chập tối

C. Ban trưa.

C. Buổi chiều.

24.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?

A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần

B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.

C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.

D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.

25.Bộ phận nào sau đây giúp gắn liền hai mảnh vỏ trai ?

A. Cơ khép vỏ.

B. Vạt áo.

C. Bản lề

D. Chân trai

26.Vỏ tôm được cấu tạo bằng gì?

A. Kitin.

B. Cuticun.

C. Đá vôi.

D. Sáp.

27.Loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm?

A. Cua

B. Sò

C. Trai

D. Ngao

28.Thịt của loài giáp xác nào sau đây được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm ?

A. Cua biển.

B. Cua nhện

C. Con sun.

D. Cua đồng.

29.Vỏ trai gồm mấy lớp?

A. 2 lớp.

B. 3 lớp.

C. 4 lớp

D. 5 lớp

30.Hoạt động nào của trai giúp làm sạch môi trường nước ?

A. Dinh dưỡng.

B. Sinh sản.

C. Hô hấp.

D. Bài tiết.

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 21:07

C

Bình luận (3)
hami
13 tháng 1 2022 lúc 21:07

A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.       

Bình luận (4)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (2)
Bich Nga Lê
Xem chi tiết

a.đúng 

b.sai

c.đúng 

d.sai 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 9:52

1,2,4,6

Bình luận (1)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 9:52

6. Giun đũa thụ tinh trong.

Bình luận (1)
Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 9:52

6

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 12 2021 lúc 17:36
Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 17:38

Tham khảo

– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 18:15

B

A

B

A

A

C

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 18:16

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
14 tháng 12 2021 lúc 18:17

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

Bình luận (0)