Nêu vai trò và lấy ví dụ cho mỗi vai trò của Ngành Chân khớp:
- Có lợi :
- Có hại :
Lấy ví dụ khoảng tầm mỗi cái 3 hoặc 4 con nhé ! Cảm ơn các bạn nhiều :)
Nêu vai trò và lấy ví dụ cho mỗi vai trò của Ngành Chân khớp:
- Có lợi :
- Có hại :
Lấy ví dụ khoảng tầm mỗi cái 3 hoặc 4 con nhé ! Cảm ơn các bạn nhiều :)
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnhCâu 1 : Kể tên các ngành động vật ko xương sống ? Nêu tên các lớp đại diện .
Câu 2 : Nêu ví dụ chứng minh động vật phân bố khắp mọi nơi .
Câu 3 : Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và cấu tạo ngoài của trai thích nghi vói lối sống tự vệ.
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....
Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò, cách phòng tránh, tác hại của :
a) ĐV nguyên sinh
b) Các ngành giun
Vẽ và trình bày cấu tạo ngoài của tôm ?
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râuCác chân hàmCác chân ngực (càng, chân bò)+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)Tấm láiHình vẽ:
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râu Các chân hàm Các chân ngực (càng, chân bò)+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi) Tấm láiHình vẽ:
So sánh cấu tạo trong cú tôm và châu chấu
cấu tạo trong của tôm:
-chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng màu sẫm
- hệ tiêu hóa: thực quản ngắn, dạ dày màu tối, cuối da dày có tuyến gan màu hồng thẫm,mảnh
- hậu môn ở cuối đuôi
cấu tạo trong của châu chấu :
hệ tiêu hóa:
- có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày
- có tuyến nước bọt ở khoang miệng
hệ bài tiết: gồm nhiều ống lọc đổ chất thải vào ruột sau, ra ngoài cùng với phân
hệ hô hấp: hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở, phân nhánh chằng chịt tới các tế bào
hệ tuần hoàn:
-tim hình dạng chiếc ống nằm ở mặt lưng
- có mạch thở
hệ thần kinh:
- có dạng chuỗi hạch
- hạch não phát triển nhất
BÀI KHÓ QUÁ!!! AI GIÚP MÌNH VỚI
Những đặc điểm tiến hoá của nghành ruột khoang so với nghành động vật nguyên sinh
AI ĐÓ GIÚP MÌNH ĐI, MÌNH THANKS NHIỀU
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH: - có kích thước hiển vi
- là động vật đơn bào
- phần lớn dị dưỡng
- sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
RUỘT KHOANG: - có nhiều kích thước khác nhau
- là động vật đa bào
- tự dưỡng
- sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)
_Nêu cấu tạo của nhện, châu chấu.
_Nêu các biện pháp phòng chống sâu bọ gây hại (an toàn với môi trường)
Cấu tạo của nhện:
Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Và còn một số bộ phận như hình vẽ dưới:
Cấu tạo của châu chấu:
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụngKhi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
1- So sánh đặc điểm của ngành sâu bọ và ngành chân khớp?
2-So sánh sinh sản của châu chấu với ngành sâu bọ?
1-* lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
* Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
Sự khác nhau giữa cấu trong của châu chấu và tôm?
Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
Hệ tiêu hóa:
Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
+Hệ hô hấp
Tôm thở bằng mang
Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
+hệ thần kinh:
Tôm dạng chuỗi hạch
Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
- Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
So sánh cấu tạo trong của tôm và châu chấu ?
cấu tạo trong của tôm:
-chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng màu sẫm
- hệ tiêu hóa: thực quản ngắn, dạ dày màu tối, cuối da dày có tuyến gan màu hồng thẫm,mảnh
- hậu môn ở cuối đuôi
cấu tạo trong của châu chấu :
hệ tiêu hóa:
- có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày
- có tuyến nước bọt ở khoang miệng
hệ bài tiết: gồm nhiều ống lọc đổ chất thải vào ruột sau, ra ngoài cùng với phân
hệ hô hấp: hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở, phân nhánh chằng chịt tới các tế bào
hệ tuần hoàn:
-tim hình dạng chiếc ống nằm ở mặt lưng
- có mạch thở
hệ thần kinh:
- có dạng chuỗi hạch
- hạch não phát triển nhất