Bài 30. Ôn tập Động vật không xương sống

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
trần châu
13 tháng 1 2017 lúc 16:36

1) nói ngành chân khớp là ngành phát triển nhất trong các ngành động vật không xương sống:

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính:

+phần phụ cấu tạo thích nghi với từng loại môi trường sống (chân bò, chân bơi, chân đào bới,...)

+phần phụ miệng thích nghi với từng loại thức ăn (thức ăn lỏng; thức ăn rắn, cứng; ...)

+ hệ thần kinh phát triển cao, mạnh đắc biệt là hạch não (cơ sở để hoàn thiện tập tính, hoạt động)

- Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô.

2)So sánh đặc điểm của ngành ruột khoang với các ngành giun:

* ngành ruột khoang:

- thân mềm không phân đốt.

- có vỏ đá vôi bảo vệ (mực có mai mực)

- có khoang áo phát triển.

- hệ tiêu hóa phân hóa rất rõ ràng.

- cơ quan di chuyển thường đơn giản (trừ bạch tuộc và mực ra)

- ruột hình túi không có hậu môn

* ngành giun (giun dẹp):

- cơ thể phân đốt có lớp vỏ ngoài bao bọc bảo vệ và cơ thể có hình trụ thường thuôn hai đầu

- có khoang cơ thể chưa chính thức.

- cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

- phần lớn sống kí sinh, số ít sống tự do.

cao xuân nguyên
22 tháng 12 2017 lúc 20:33

1) nói ngành chân khớp là ngành phát triển nhất trong các ngành động vật không xương sống:

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính:

+phần phụ cấu tạo thích nghi với từng loại môi trường sống (chân bò, chân bơi, chân đào bới,...)

+phần phụ miệng thích nghi với từng loại thức ăn (thức ăn lỏng; thức ăn rắn, cứng; ...)

+ hệ thần kinh phát triển cao, mạnh đắc biệt là hạch não (cơ sở để hoàn thiện tập tính, hoạt động)

- Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô.

2)So sánh đặc điểm của ngành ruột khoang với các ngành giun:

* ngành ruột khoang:

- thân mềm không phân đốt.

- có vỏ đá vôi bảo vệ (mực có mai mực)

- có khoang áo phát triển.

- hệ tiêu hóa phân hóa rất rõ ràng.

- cơ quan di chuyển thường đơn giản (trừ bạch tuộc và mực ra)

- ruột hình túi không có hậu môn

* ngành giun (giun dẹp):

- cơ thể phân đốt có lớp vỏ ngoài bao bọc bảo vệ và cơ thể có hình trụ thường thuôn hai đầu

- có khoang cơ thể chưa chính thức.

- cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

- phần lớn sống kí sinh, số ít sống tự do.

tick nha :D

Đinh Thu Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
22 tháng 5 2017 lúc 14:20

Câu 1: 2,0 điểm

Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?

Câu 2: 4,0 điểm

a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?

b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?

Câu 3: 2,0 điểm

Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?

Câu 4: 2,0 điểm

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?

 ๖ۣۜÁc☼๖ۣۜQuỷ hello ✪
Xem chi tiết
Doraemon
15 tháng 3 2017 lúc 21:52

Tham khảo nha :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/195556.html

Huong San
4 tháng 3 2018 lúc 11:27

Động vật không xương sống gây ra rất nhiều bệnh tật cho chúng ta. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét là những bệnh nguy hiểm nhất. Vậy, do đâu các động vật đó có thể xâm nhập vào môi trường sống trong cơ thể chúng ta và gây bệnh? Vậy, chúng ta sẽ có triệu chứng như thế nào khi bị mắc bệnh đó? Vậy chúng ta cần phải phòng tránh chữa trị những bệnh này ra làm sao? Câu trả lời sẽ là... Những động vật không xương sống theo không khí, theo đường tiêu hóa sẽ xâm nhập vào cơ thể chúng ta, chúng kí sinh trong cơ thể chúng ta, hút máu và chất dinh dưỡng. Khi đó mặt chúng ta xanh xao, cơ thể suy nhược và tiều tụy đi rất nhiều. Chúng ta cần phải vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh chung quanh khu vực môi trường sống, tránh tiếp xúc với những vật dơ, lập nên bảng phòng tránh chúng. Nếu có dấu hiệu đau bụng, đau người, mệt mỏi cần phải đến khu vực y tế gần đó nhất để tiện quan sát.

 ๖ۣۜÁc☼๖ۣۜQuỷ hello ✪
Xem chi tiết
Doraemon
15 tháng 3 2017 lúc 22:35

Tham khảo :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/195556.html

Hanh Vo
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 20:42

chúng là ai thì bạn nói rõ ra bạn

Con Meo
Xem chi tiết
Con Meo
27 tháng 3 2017 lúc 18:36

giup minh nhanh len voi

Anh là hoàng tử trong mơ...
27 tháng 3 2017 lúc 18:40

ko hiểu DVKXS là j thì sao giúp đc

Con Meo
27 tháng 3 2017 lúc 18:50

no la dong vat ko xuog sog hieu chua

TRịnh Thị HƯờng
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
14 tháng 4 2017 lúc 19:36

Giải phẫu xương tới nội quan
Thể thức cấu tạo hoàn toàn giống nhau
"Lông mao - có vú - thai rau
Cơ quan thoái hoá từ lâu hao mòn"
Phổi sinh: đến độ vuông tròn
Lặp lại chủng loại Phôi còn khe mang
Có đuôi - nhiều vú xếp hàng
Hiện tượng lại giống, rõ ràng mười mươi.

Phân biệt động vật với người
Động vật bẻ-cắn cành tươi để dùng
(Công cụ sẵn có chung chung)
Con người chế tạp giáo-cung-vại-bình
Tạo điều kiện sống cho mình
Giảm bớt lệ thuộc khi tình thế nguy.
Tiếng nói - trừu tượng - tư duy
Nâng dần khái niệm, phát huy giống nòi.

Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
27 tháng 4 2017 lúc 18:22

câu 2:động vật có những hình thức sinh sản nào?phân biệt các hình thức đó Giải thích

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Câu 3:Thế nào là sự thích nghi thứ sinh?

là hiện tượng những loài động vật khi đã chuyển lên môi trường trên cạn và thích nghi với điều kiện sống với Môi trường này nhưng con cháu của chúng lại đi tìm nguồn sống ở Môi trường khác và có cấu tạo thích nghi với đời sống ở đó dược gọi là hiện tượng thứ sinh

Linh Phương
27 tháng 4 2017 lúc 19:14

Câu 1:

Các lớp Các đại diện
1 Các lớp cá Cá chép
2 Lớp lưỡng cư Ếch đồng
3 Lớp bò sát Thằn lằn bóng đuôi dài
4 Lớp chim Chim bồ câu
5 Lớp thú ( lớp có vú ) Thỏ

cao xuân nguyên
22 tháng 12 2017 lúc 20:30

Câu 1:

Các lớp Các đại diện
1 Các lớp cá Cá chép
2 Lớp lưỡng cư Ếch đồng
3 Lớp bò sát Thằn lằn bóng đuôi dài
4 Lớp chim Chim bồ câu
5 Lớp thú ( lớp có vú ) Thỏ

câu 2:động vật có những hình thức sinh sản nào?phân biệt các hình thức đó Giải thích

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Câu 3:Thế nào là sự thích nghi thứ sinh?

là hiện tượng những loài động vật khi đã chuyển lên môi trường trên cạn và thích nghi với điều kiện sống với Môi trường này nhưng con cháu của chúng lại đi tìm nguồn sống ở Môi trường khác và có cấu tạo thích nghi với đời sống ở đó dược gọi là hiện tượng thứ sinh

tick nha

Takahashi Shino
Xem chi tiết
Hải Đăng
21 tháng 11 2017 lúc 21:15

e ghi rõ đề ra đi đc ko a hok lp 9 òi

Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 16:03

lớp mấy z bn Takahashi Shino

giai cu
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
26 tháng 11 2017 lúc 20:10
Đặc điểm so sánh Nhện Châu chấu
Các phần của cơ thể

-Cơ thể gồm 2 phần:

+Phần đầu-ngực:gồm đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò.

+Phần bụng: gồm đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ

-Cơ thể gồm 3 phần:

+Phần đầu:1 đôi râu,mắt kép và miệng.

+Phần ngực:3 đôi chân và 2 đôi cánh

+Phần bụng:phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở

Di chuyển Bằng 4 đôi chân bò(thường di chuyển trên tơ nhện) Di chuyển bằng hình thức:bò,bay,nhảy
Hô hấp Bằng đôi khe thở(phổi và ống khí) Nhờ hệ thống ống khí