√81-√64+(-2016)0 (nêu cách tính cụ thể)
(1) Đặc điểm tính cách của thầy Ha-men được nhà văn khắc họa
từ những phương diện nào?
(2) Hãy nêu một số biểu hiện cụ thể trong văn bản thể hiện đặc
điểm tính cách của thầy Ha-men theo các phương diện thể hiện.
(3) Phân tích một số chi tiết cụ thể thể hiện suy nghĩ, cách nhìn
nhận về thầy Ha-men và thái độ với việc học tiếng Pháp.
(4) Phần 5 (phần cuối văn bản) có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc
thầy Ha-men, các chi tiết ấy khắc họa được tâm trạng nào của thầy
Ha-men.
(1) Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương diện:
- Ngoại hình: mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ trong bằng lụa đen thêu mà chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng.
- Lời nói: Dịu dàng giảng giải cho Phrăng khi cậu vào muộn hay không hiểu bài
- Cử chỉ, hành động: chuẩn bị những tờ mẫu tập viết mới tinh, trên có viết bằng chữ rông thật đẹp và ngay ngắn
- Suy nghĩ:
Tiếc nuối vì những lần muốn đi câu cá mà không ngại cho học sinh nghỉ họcTiếc nuối vì phải rời xa nơi đã gắn bó từ bốn mươi năm và nghệ dạy học đã gắn bó cả đời.Sự sống còn của một dân tộc chính là ở ngôn ngữ
(2) Biểu hiện cụ thể trong văn bản thể hiện đặc điểm tính cách của thầy Hamen theo các phương diện:
- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng => thầy Hamen thật sự trân trọng buổi học cuối cùng này.
- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài.
=> Thầy Hamen vô cùng nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng này.
- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh và mọi người là hãy yêu quý, giữ gìn cho mình tiếng nói dân tộc vì đó chính là kho tàng văn hóa của dân tộc
=> thầy muốn truyền tình yêu nước của mình đến mọi người thông qua tiếng nói dân tộc.
- Hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc động trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt... thầy nghẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm!
=> Thầy Hamen là một người thầy có tâm và có tầm. Thầy yêu nghề giáo của mình vì chính nó đã truyền tình yêu nước đến cho biết bao thế hệ học sinh. Nhưng cũng đau đớn và bất lực khi tiếng nói dân tộc có thể bị đồng hóa và thay thế bởi một ngôn ngữ khác. Tiếng hô vang cuối cùng là lời nhắc nhở mọi người không được quên tiếng Pháp cũng như nước Pháp thân yêu trong trái tim mình.
(3) Một số chi tiết cụ thể hiện suy nghĩ cách nhìn nhận về thầy Hamen và thái độ với việc học tiếng Pháp là:
*Suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Hamen:
- Thấy thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, nói năng dịu dàng.
- Nhận thấy lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng.
- Tiếc nuối vì đã không chăm chỉ học hành, hi vọng có cơ hội chuộc lại lỗi lầm từ những lần bỏ học đi chơi.
- Thương, tội nghiệp thầy khi đây sẽ là buổi dạy cuối cùng trong suốt cuộc đời làm nhà giáo của thầy.
* Thái độ học tiếng Pháp:
- Ban đầu Chuẩn bị buổi học thì có ý định trốn đi chơi.
- Khi nghe thầy nói buổi học cuối cùng được học tiếng Pháp thì Phrăng có phần ăn năn hối lỗi, phải dừng lại một môn học chỉ “mới biết viết tập toạng”…
- Trong giờ ngữ pháp hôm nay, chính Phrăng đã kinh ngạc thấy mình sao lại hiểu nhanh đến thế.
- Vỡ vạc ra nhiều điều và biết trân trọng tiếng nói dân tộc của mình là tiếng Pháp
(4) Phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc:
- thầy Ha-men "người tái nhợt", "nghẹn ngào, không nói được hết câu"
- Thầy "cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!"
- "đầu dựa vào tường", "chẳng nói", chỉ "giơ tay ra hiệu",...
Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng đau buồn, bất lực của thầy Ha-men khi buổi học cuối cùng tiếng nói dân tộc đã kết thúc và thầy phải rời vùng An-dát thân thương này.
6. Nêu hoàn cảnh, tính cách, phẩm chất của nhân vật kép Tư Bản. Ở mỗi đặc điểm, nêu một số dẫn chứng cụ thể.
Tham khảo ha **
- Hoàn cảnh: Kép Tư Bền là một diễn viên hài kịch nổi tiếng, các buổi biểu diễ của anh rất đông khách. Vì cha bị bệnh nặng nên anh đã không đi diễn. Ông chủ rạp kịch thấy vậy liền đòi tiền mà anh vay và dồn ép anh vào thế phải nhận vai đi diễn tiếp.
- Tính cách, phẩm chất: hiếu thảo, thương yêu người cha già ốm đau bệnh tật của mình.
- Dẫn chứng cụ thể:
+ Anh ngồi ủ rũ trước cái gương, bụng thì rối beng, mặt thì nhăn nhó,…
+ “Sao mà lâu thế! Anh được nghỉ một chốc, mới nhờ người về thăm xem tình hình cha anh ra làm sao”.
+ “Anh Tư Bền bỗng ứa hai hàng nước mắt, rồi khóc nức khóc nở”.
+ …làm cho anh ruột càng như thiêu như đốt
Nêu đặc điểm (hoàn cảnh, tính cách, phẩm chất) của nhân vật kép Tư Bền. Ở mỗi đặc điểm, nêu một số dẫn chứng cụ thể.
- Hoàn cảnh: Kép Tư Bền là một diễn viên hài kịch nổi tiếng, các buổi biểu diễn của anh rất đông khách. Vì cha bị bệnh nặng nên anh đã không đi diễn. Ông chủ rạp kịch thấy vậy liền đòi tiền mà anh vay và dồn ép anh vào thế phải nhận vai đi diễn tiếp.
- Tính cách, phẩm chất: hiếu thảo, thương yêu người cha già ốm đau bệnh tật của mình.
- Dẫn chứng cụ thể:
+ Anh ngồi ủ rũ trước cái gương, bụng thì rối beng, mặt thì nhăn nhó,…
+ “Sao mà lâu thế! Anh được nghỉ một chốc, mới nhờ người về thăm xem tình hình cha anh ra làm sao”.
+ “Anh Tư Bền bỗng ứa hai hàng nước mắt, rồi khóc nức khóc nở”.
+ …làm cho anh ruột càng như thiêu như đốt
Cho các dụng cụ sau 1 nguồn điện có U=12V, 1 bóng đèn, trên đèn ghi 6v-3W, 1 điện trở R1 = 8Ω, 1 biến trở R2 có thể thay đổi từ 0-10Ω.
a) nêu cách mắc các dụng cụ và tính R2 để đèn sáng bình thường.
b) trong câu a gọi hiệu suất của mạch là tỉ số công suất tiêu thụ của đèn và công suất của nguồn. Tính hiệu suất trong từng cách mắc ở câu a
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_m=I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)
\(R_Đ+R_1=12+8=20\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì các điện trở mắc nối tiếp đèn.
\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-\left(R_1+R_Đ\right)=24-20=4\Omega\)
Nêu dụng cụ đo hiệu điện thể và cách nhận biết dụng cụ đó?
Dụng cụ đo hiệu điện thế: Vôn kế
Nhận biết: trên mặt Vôn kế có chữ V
Câu 6 : Nêu cách tính khối cơ thể BMI . Áp dụng vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ cân nặng thấp , Bình thường , thừa cân , béo phì .
Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN . nêu VD cụ thể
Ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó
VD : Tham khảo phần 3 SGK/56
_ Để tìm ƯC của hai hay nhiều số , ta có thể tìm ƯCLN của chúng rồi tìm ước của ƯCLN đó.
VD : Tìm ƯC( 12; 30 )
Giải : 12 = 22 . 3
30 = 2 . 3 . 5
\(\Rightarrow\)ƯCLN( 12;30 ) = 2 . 3 = 6
ƯC( 12;30 ) = Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:
A = {0; 2; 5}
B = {3; 9; 27; 81}
C = {4; 16; 36; 64; 100}
D = {9, 36, 81; 144}
E = {0; 4; 8; 12; 16}
G = {- 3; 9; - 27; 81}
K = {2/3; 3/8; 4/15; 5/24; 6/35}
H = {8; 14; 20; 26}
L = {- 2; 3; 5}
B={x\(\in\)N|x=3k; 1<=k<=4}
C={x\(\in\)N|x=4*a2; 1<=a<=5}
D={x\(\in\)N|x=9*a2;1<=a<=4}
E={x\(\in\)N|x=4k; 0<=x<=4}
G={x\(\in\)N|x=(-3)^k; 1<=k<=4}
Cho A = 2015 . 2016 và B = 2016 . 2016. So sánh A và B (ko tính giá trị cụ thể)
Có hai tích A và B trên. Phân tích có:
A có 2016, B có 2016. 2016 = 2016
A có 2015, B có 2016. 2015 < 2016
Nên 2015.2016 < 2016.2016
Vậy A < B
ta xét : chữ số hàng nghìn, trăm, chục giống nhau. suy ra nghìn trăm chục bằng nhau
hàng đơn vị có : A= 5 x 6= 30
B=6 x 6 = 36
Vậy suy ra A < B
ta có:
A=2015.2016 B=2016.2016
A=2015.(2015+1) B=2016.(2015+1)
A=2015.2015+2015.1 B=2015.2016+2016.1
A=2015.2015+2015 B= 2015.2016+ 2016
Vì:2015.2015+2015<2015.2016+ 2016 nên 2015.2016< 2016.2016
Vậy A<B