Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hello hello
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 20:34

Lời giải:

a) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=16-4m^2>0\Leftrightarrow m^2< 4\Leftrightarrow -2< m< 2$

b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=(m-1)^2>0\Leftrightarrow m\neq 1$

 

06.Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 22:03

\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 22:16

a: Δ=(-3)^2-4(m-2)

=9-4m+8

=17-4m

Đểphương trình có 2 nghiệm phân biệt thì -4m+17>0

=>-4m>-17

=>m<17/4

b: TH1: m=5

=>-x+1=0

=>x=1(loại)

TH2: m<>5

Δ=(-1)^2-4(m-5)

=1-4m+20=21-4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 21-4m>0

=>4m<21

=>m<21/4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 13:40

Phương trình −2 x 2 − 6x − 1 = 0 có  = ( − 6 ) 2 – 4.(− 2).(−1) = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = − 3 x 1 . x 2 = 1 2

Ta có

N = 1 x 1 + 3 + 1 x 2 + 3 = x 1 + x 2 + 6 x 1 . x 2 + 3 x 1 + x 2 + 9 = − 3 + 6 1 2 + 3. − 3 + 9 = 6

Đáp án: A

taekook
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 6 2021 lúc 21:27

a) Pt có hai nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow m< 0\)

b) Pt có nghiệm khi \(\Delta\ge0\Leftrightarrow36-4m\ge0\Leftrightarrow m\le9\)

Áp dụng hệ thức viet có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\left(1\right)\\x_1x_2=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) kết hợp với điều kiện có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1-2x_2=m\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=6-m\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{6-m}{3}\\x_1=6-x_2=\dfrac{12+m}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1x_2=\dfrac{6-m}{3}.\dfrac{12+m}{3}=m\)

\(\Leftrightarrow72-15m-m^2=0\)

\(\Delta=3\sqrt{57}\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-15\pm3\sqrt{57}}{2}\) (thỏa mãn)

Vậy...

An Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 23:44

=>32m-16=0

=>m=1/2

Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 4 2023 lúc 16:26

Với phương trình: \(x^2+mx+n=0\)

delta 1 = \(m^2-4n\) (1)

Với phương trình: \(x^2-2x-n=0\)

delta 2 = \(\left(-2\right)^2-4.\left(-n\right)=4+4n\) (2)

Lấy (1) + (2) được \(m^2+4>0\forall m,n\)

=> delta 1 hoặc 2 luôn có ít nhất một delta không âm hay:

Với mọi giá trị của m và n thì ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.

T.Lam

ThanhNghiem
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 10:53

a) \(x^3-x^2+3x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)>0\) 

Mà: \(x^2+3>0\forall x\) 

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

b) \(x^3+x^2+9x+9< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x+1\right)< 0\)

Mà: \(x^2+9>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -1\)

d) \(4x^3-14x^2+6x-21< 0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(2x-7\right)+3\left(2x-7\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)\left(2x-7\right)< 0\)

Mà: \(2x^2+3>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2x-7< 0\)

\(\Leftrightarrow2x< 7\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{7}{2}\)

d) \(x^2\left(2x^2+3\right)+2x^2>-3\)

\(\Leftrightarrow2x^4+3x^2+2x^2+3>0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+5x^2+3>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x^2+3\right)>0\) 

Mà: 

\(x^2+1>0\forall x\)

\(2x^2+3>0\forall x\)

\(\Rightarrow x\in R\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 10:50

a: =>x^2(x-1)+3(x-1)>0

=>(x-1)(x^2+3)>0

=>x-1>0

=>x>1

b: =>x^2(x+1)+9(x+1)<0

=>(x+1)(x^2+9)<0

=>x+1<0

=>x<-1

c: 4x^3-14x^2+6x-21<0

=>2x^2(2x-7)+3(2x-7)<0

=>2x-7<0

=>x<7/2

d: =>x^2(2x^2+3)+2x^2+3>0

=>(2x^2+3)(x^2+1)>0(luôn đúng)