nhiệt phân 25,2g MgCO3,khối lượng chất rắn còn lại là 14,64g
a)tính hiệu suất
b)tính khối lượng mỗi chất có trong 14,64g chất rắn còn lại
MgCO3 → MgO + CO2
nhiệt phân 80 gam chất rắn A chứa 94% khối lượng là Cu(NO3)2 và phần tạp chất rắn còn lại ko bị nhiệt phân huỷ. Sau một thời gian thu đc chất rắn B có khối lượng 53 gam
1. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ. Biết phản ứng sảy ra là:
Cu(NO3)2 --to--> CuO + NO2 + O2
2. Tính khối lượng mỗi chất trong B
khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 ta thu được chất rắn Y gồm CaO và MgO và 6,6 gam CO2. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Gọi số mol CaCO3, MgCO3 là a, b (mol)
=> 100a + 84b = 14,2 (1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
a-------------------->a
MgCO3 --to--> MgO + CO2
b---------------------->b
=> a + b = 0,15
=> a = 0,1; b = 0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaCO_3}=\dfrac{100.0,1}{14,2}.100\%=70,42\%\\\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,05.84}{14,2}.100\%=29,58\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15mol\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CaO\)
\(x\) \(\rightarrow\) \(x\)
\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)
\(y\) \(\rightarrow\) \(y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=14,2\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,1\cdot100}{14,2}\cdot100\%=70,42\%\)
\(\%m_{MgCO_3}=100\%-70,42\%=29,57\%\)
Nung 500g đá vôi chứa 80% CaCO3 còn lại các Oxit nhôm, sắt (III) oxit và silic oxit sau 1 t.gian thu đc chất rắn X và khí CO2
a) tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất p.ư phân huỷ CaCO3 là 70%
b) tính % khối lượng CaCO3 trong X
Nung 400gam đá vôi chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất rắn trơ( không chứa CaO và không bị phân hủy) thu được chất rắn X và khí CO2. Phần trăm khối lượng của canxi oxit có trong chất rắn X là( biets hiệu suất phản ứng là 80%)
A. 73.68%
B. 41.67%
C. 69.14%
D. 49.89%
Ta có: \(m_{CaCO_3}=400.\dfrac{80\%}{100\%}=320\left(g\right)\)
Mà hiệu suất bằng 80%, suy ra:
\(m_{CaCO_{3_{PỨ}}}=320.\dfrac{80\%}{100\%}=256\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{256}{100}=2,56\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3\overset{t^o}{--->}CaO+CO_2\)
Theo PT: \(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=2,56\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaO}=2,56.56=143,36\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{Ca_{\left(CaO\right)}}=2,56.40=102,4\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Ca_{\left(CaO\right)}}}=\dfrac{102,4}{143,36}.100\%\approx73,7\%\)
Chọn A
Nung một loain đá vôi chứa 95% CaCO3; 1,28% MgCO3 còn lại là các tạp chất khác không bị phân hủy bởi nhiệt, nhận thấy khối lượng chất rắn thu được giảm 40,22%. Tính tỉ lệ phần trăm đá vôi bị phân hủy
Giả sử loại đá vôi ban đầu nặng 100g
=> mCaCO3 = 95g ; mMgCO3 =1,28 g ; m tạp chất trơ = 3,72 gam
=> nCaCO3 = \(\dfrac{95}{100}\)=0,95 mol; nMgCO3 = \(\dfrac{1,28}{24}=0,015\left(mol\right)\)mol
Khi nung thì xảy ra phản ứng:
CaCO3 ––(t°)––> CaO + CO2 ↑
MgCO3 ––(t°)––> MgO + CO2 ↑
Ta có: nCO2 = 0,95+0,015=0,965cmol
Nếu đá vôi bị phân hủy hoàn toàn thì khối lượng giảm:
0,965.44=42,46g
Vì khối lượng chất rắn thu được giảm 40,22%
=> m giảm =100.44,22%= 40,22g
Vậy tỉ lệ đá vôi bị phân hủy là \(\dfrac{40,22}{42,46}.100=94,72\%\)
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat K C l O 3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g K C l O 3 , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Nung nóng 79 gam KMnO4 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A nặng 74,2 gam.
1) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.
2) Cho A tác dụng với lượng dư axit HCl đặc, dẫn toàn bộ lượng khí tạo ra đi qua ống sứ đựng 29,6 gam hỗn hợp B gồm Fe, Cu. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn trong ống là 75,75 gam. Xác định % khối lượng mỗi chất có trong chất rắn còn lại trong ống sứ.
2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4 (1)
theo bài ra ta có
nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)
hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4
theo phương trình (1) ta có
nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)
nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)
--->mA= 21,75+49,25=71 (g)
---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)
2)
2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2 (2)
MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O (3)
khí thu được là Cl2
Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)
3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)
gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)
--> mCucl2= 135x (g)
gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)
---> n FeCl3=162,5 (g)
theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** )
theo phương trình (4) ta có
nCu= nCuCl2=x(mol)
--> mCu= 64x (g)
theo phương trình (5) ta có
nFe=nFeCl3=y (mol )
--> mFe=56y (g)
theo bài ra ta có
64x+56y= 29,6 ( ** )
từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)
=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)
mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)
LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình
Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y
a. Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC)
\(m_{CaCO_3}=90\%.400=360\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
3,6 ----------> 3,6 -----> 3,6
\(\rightarrow n_{CaO}=3,6.75\%=2,7\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3\left(chưa.pư\right)}=3,6-2,7=0,9\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_X=0,9.100+2,7.56=241,2\left(g\right)\\ \%m_{CaO}=\dfrac{0,9.100}{241,2}=37,31\%\)
\(V_Y=V_{CO_2}=3,6.75\%.22,4=60,48\left(l\right)\)
\(m_{CaCO_3}=\dfrac{400\cdot90\%}{100\%}=360g\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6mol\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
3,6 3,6 3,6
Thực tế: \(n_{CaO}=3,6\cdot75\%=2,7mol\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=2,7\cdot56=151,2g\)
a) \(n_{CaCO_3\left(bđ\right)}=\dfrac{400.90\%}{100}=3,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=\dfrac{3,6.75}{100}=2,7\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
2,7---------->2,7---->2,7
=> mX = mđá vôi - mCO2 = 400 - 2,7.44 = 281,2 (g)
b)
mCaO = 2,7.56 = 151,2 (g)
=> \(\%CaO=\dfrac{151,2}{281,2}.100\%=53,77\%\)
VCO2 = 2,7.22,4 = 60,48 (l)
Nung 500 gam đá vôi (chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất không nhiệt phân), sau một thời gian thì thu được rắn A và khí B. Biết hiệu suất phản ứng phân huỷ đá vôi là 57%.
a) Tính khối lượng của rắn A.
b) Tính % theo khối lượng của CaO trong rắn A.