Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 5 2022 lúc 22:00

Xét \(\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{3\left(a-2\right)}{25}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{3a-16}{25}=\dfrac{\left(3a-4\right)\left(a-2\right)^2}{25\left(a^2+1\right)}\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{a^2+1}\ge\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(a-2\right)}{25}\)

CMTT \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{b^2+1}\ge\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(b-2\right)}{25}\\\dfrac{c}{c^2+1}\ge\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(c-2\right)}{25}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế:

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(a-2\right)+3\left(b-2\right)+3\left(c-2\right)}{25}\ge\dfrac{6}{5}-\dfrac{3\left(a+b+c-6\right)}{25}=\dfrac{6}{5}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c=2\)

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 21:37

1) Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số dương ta có

 \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+x^3\ge4\sqrt[4]{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.x^3}=4\) (1)

\(\dfrac{3}{y^2}+y^2\ge2\sqrt{\dfrac{3}{y^2}.y^2}=2\sqrt{3}\) (2)

\(\dfrac{3}{z^3}+z=\dfrac{3}{z^3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{z^3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}}=4\sqrt{3}\) (3)

Cộng (1);(2);(3) theo vế ta được

\(\left(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{3}{z^3}\right)+\left(x^3+y^2+z\right)\ge4+2\sqrt{3}+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\right)\ge3+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3+4\sqrt{3}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=x^3\\\dfrac{3}{y^2}=y^2\\\dfrac{3}{z^3}=\dfrac{z}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\sqrt[4]{3}\\z=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn giả thiết ban đầu)

 

Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 22:03

2) Ta có \(4\sqrt{ab}=2.\sqrt{a}.2\sqrt{b}\le a+4b\)

Dấu"=" khi a = 4b

nên \(\dfrac{8}{7a+4b+4\sqrt{ab}}\ge\dfrac{8}{7a+4b+a+4b}=\dfrac{1}{a+b}\)

Khi đó \(P\ge\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b}}+\sqrt{a+b}\)

Đặt \(\sqrt{a+b}=t>0\) ta được

\(P\ge\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{1}{t}+t=\left(\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{2}{t}+1\right)+\dfrac{1}{t}+t-1\)

\(=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\)

Có \(\dfrac{1}{t}+t\ge2\sqrt{\dfrac{1}{t}.t}=2\) (BĐT Cauchy cho 2 số dương)

nên \(P=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\ge\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{t}-1=0\\t=\dfrac{1}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=1\)(tm)

khi đó a + b = 1

mà a = 4b nên \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

Vậy MinP = 1 khi \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

 

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
25 tháng 8 2021 lúc 12:14

MN ƠI GIÚP EM VS 15PHÚT NX EM PK NỘP R =(((

ASOC
Xem chi tiết
Tra Sua Tran Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 23:19

a: \(M=\dfrac{-y+4}{y-2}+\dfrac{1}{y-2}+\dfrac{3}{y+2}\)

\(=\dfrac{-y+5}{y-2}+\dfrac{3}{y+2}=\dfrac{-y^2-2y+5y+10+3y-6}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}\)

\(=\dfrac{-y^2+6y+4}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}\)

b: Khi y=3 thì \(M=\dfrac{-3^2+6\cdot3+4}{\left(3-2\right)\left(3+2\right)}=\dfrac{-5+18}{5}=\dfrac{13}{5}\)

ngọc ánh 2k8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 14:11

 

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\\a< >b\end{matrix}\right.\)

b: \(M=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\cdot\left(\dfrac{b}{a-\sqrt{ab}}+\dfrac{\sqrt{b}}{a+\sqrt{ab}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\cdot\dfrac{b\left(a+\sqrt{ab}\right)+\sqrt{b}\left(a-\sqrt{ab}\right)}{a^2-ab}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a\left(a-b\right)}\cdot\dfrac{ab+b\sqrt{ab}+a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{2\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\cdot\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{1}{a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}-1\right)+\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2a+2\sqrt{ab}-2\sqrt{a}+\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2a+3\sqrt{ab}-\sqrt{a}+b-\sqrt{b}}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2a+3\sqrt{ab}+b-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{2a}\)

Giả sử như a=0,1 và b=0,11 thì M<0 nha bạn

=>Đề này sai rồia: ĐKXĐ: 

b: \(M=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\cdot\left(\dfrac{b}{a-\sqrt{ab}}+\dfrac{\sqrt{b}}{a+\sqrt{ab}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\cdot\dfrac{b\left(a+\sqrt{ab}\right)+\sqrt{b}\left(a-\sqrt{ab}\right)}{a^2-ab}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a\left(a-b\right)}\cdot\dfrac{ab+b\sqrt{ab}+a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{2\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\cdot\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{1}{a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}-1\right)+\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2a+2\sqrt{ab}-2\sqrt{a}+\sqrt{ab}+b+\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2a+3\sqrt{ab}-\sqrt{a}+b-\sqrt{b}}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2a+3\sqrt{ab}+b-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{2a\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{2a}\)

Giả sử như a=0,1 và b=0,11 thì M<0 nha bạn

=>Đề này sai rồi

Sai Lầm Moon
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
18 tháng 6 2018 lúc 9:07

\(A=3\left(ab+bc+ca\right)+\dfrac{1}{2}\left(a-b\right)^2+\dfrac{1}{4}\left(b-c\right)^2+\dfrac{1}{8}\left(c-a\right)^2\\ =3\left(ab+bc+ca\right)+\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}+\dfrac{\left(b-c\right)^2}{4}+\dfrac{\left(c-a\right)^2}{8}\)

Áp dụng BDT: Cô-si dạng Engel:

\(\Rightarrow A=3\left(ab+bc+ca\right)+\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}+\dfrac{\left(b-c\right)^2}{4}+\dfrac{\left(c-a\right)^2}{8}\ge3\left(ab+bc+ca\right)+\dfrac{\left(a-b+b-c+c-a\right)^2}{2+4+8}=3\left(ab+bc+ca\right)\left(1\right)\)

\(\text{Ta lại có: }ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2\\ \Leftrightarrow ab+bc+ac+2\left(ab+bc+ac\right)\le a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)\\ \Leftrightarrow3\left(ab+bc+ac\right)\le\left(a+b+c\right)^2=3^2=9\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow A\le9\)

Dấu \("="\) xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}a=b=c\\a+b+c=3\\\dfrac{a-b}{2}+\dfrac{b-c}{4}+\dfrac{c-a}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(A_{Max}=9\) khi \(a=b=c=1\)

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Aaron Lycan
18 tháng 4 2021 lúc 8:50

Ta có:\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{x}{2};\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{y}{3};\dfrac{z^2}{25}=\dfrac{z}{5}\)

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằn nhau:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)

=>\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2\)

  \(\dfrac{y}{3}=1=>y=3\)

\(\dfrac{z}{5}=1=>z=5\)

Vậy x=2, y=3, z=5

Nguyễn Huy Tú
18 tháng 4 2021 lúc 8:50

Ta có : \(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{25}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)

\(\Leftrightarrow x=2;y=3;z=5\)

Tran Phut
Xem chi tiết