hòa tan 3,6g magie vào dung dịch axit clohidric HCL thu được 14,25g mg clorua MgCl và 0,3g khis hidro tính klg axit đã dùng
Hòa Tan hoàn toàn 7,2 g kim loại Mg vào 200 ml dd axit clohidric ( HCL ) sau phản ứng thu được magie clorua MgCl2 và khí hidro ( đktc )
a viết PTHH
b tính khối lượng magie clorua tạo thành
c tính nồng độ mol của dd axit đã dùng
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(m_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
Hòa tan m(g) Magie vào dung dịch axit clohidric chứa 18,25g HCL axit clohidric ( có lấy dư 20% ) , thu đc khí Hidro và muối Magie clorua .
a) viết PTHH của phản ứng và tính m
b) Tính thể tích khí hidro thu đc ( đktc)
c) Tính khối lượng Magie clorua tạo thành
Cho 2,4 gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl), thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro (H2)
a. Tính khối lượng HCl đã dùng.
b. Tính khối lượng MgCl2
c. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
3. Cho 2,4 gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl), thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro (H2) .
a. Tính khối lượng HCl đã dùng. c. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
b. Tính khối lượng MgCl2
(Cho H = 1, Mg = 24, Cl = 35.5)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
hòa tan 13,5g nhôm vào dung dịch có chứa 14,6g axit clohidric (HCL) thu được nhôm clorua và khí hidro a,tính khối lượng nhôm clorua tạo thành b,tính thể tích hidro thoát ra ở đktc c,tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
nAl = 13,5/27 = 0,5 (mol)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
LTL: 0,5/2 > 0,4/6 => Al dư
nAl (p/ư) = nAlCl3 = 0,4/3 = 2/15 (mol)
mAlCl3 = 133,5 . 2/15 = 17,8 (g)
nH2 = 0,4/2 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mAl (dư) = (0,5 - 2/15) . 27 = 9,9 (g)
Hòa tan 3,6 gam Mg vào 10,95 gam axit clohidric HCl thu được magie clorua MgCl2 và 0,6 g H2. Tính khối lượng của magie clorua?
A. 13,95 gam
B. 27,9 gam
C. 14,5 gam
D.9,67 gam
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(m_{MgCl_2}=3.6+10.95-0.6=13.95\left(g\right)\)
Chọn A
Theo ĐLBTKL, ta có:
mMg + mHCl = m\(MgCl_2\) + m\(H_2\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=\left(3,6+10,95\right)-0,6=13,95g\)
\(\Rightarrow\) Đáp án A
Hòa tan hết 6 gam magie (Mg) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được magie clorua (MgCl2) và khí hiđro (H2). a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Cho khí hiđro vừa thu được qua đồng (II) oxit (CuO) đun nóng thu được kim loại đồng (Cu) và nước (H2O). Xác định khối lượng đồng thu được.
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ a,n_{H_2}=n_{Mg}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ b,PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu}=n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16(g)\)
đốt cháy 6.72 l khí clo(đktc) trong khí hidro tạo thành khí hidro clorua( hcl) hòa tan khí hcl vào nước được dung dịch axit clohidric(hcl). Hỏi với lượng axit thu được ở trên hòa tan được bao nhiêu gam nhôm để tạo ra nhôm clorua( AlCl3) và giải phóng bnh l khí hidro( đktc)
hòa tan 11.2g sắt vào dung dịch axit clohidric thì thu đc sắt (II) clorua và khí hidro
a) lập PTHH của phản ứng trên
b) tính khối lượn axit clohidric đã dùng
c) tính khối lượn sắt (II) clorua thu đc
d) tính thể tích khí hidro sinh ra
e) nếu đem toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên cho qua 24g đồng (II) oxit thì sẽ thu đc tối đa là bao nhiêu gam đồng
a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
d) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
e) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow CuO\) dư
Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)