Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
20. Nguyễn Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
25 tháng 12 2021 lúc 8:40

TK

Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Giang シ)
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
27 tháng 12 2021 lúc 8:30

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? 

Châu chấu, ong , bọ rầy

Bọ ngựa, cà cuống

Ruồi, muỗi

Rệp, ong mật, bọ ngựa.

Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *

Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí

Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu

Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm

Có vai trò dùng để làm cảnh

Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *

Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.

Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.

Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.

Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt

Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *

Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng

Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.

Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng

Ốc sên có tập tính gì? *

Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng

Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực

Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

Săn mồi tích cực và chăm sóc con non

Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *

Bọ ngựa

Bọ vẽ

Bọ cạp

Dế trũi

Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *

Trai sông, mực, ốc vặn

Bạch tuộc, sò, ốc sên

Sò, ốc vặn, mực

Bạch tuộc, mực, ngao

Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *

Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.

Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.

Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.

Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.

nam trần hải
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 13:16

bắt côn trùng có hại,làm thuốc

Thuy Bui
18 tháng 12 2021 lúc 13:16

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

 

Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 13:16

Tham khảo!

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Trung Nam
Xem chi tiết

Tham khảo:

Ba đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:

+ Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng)

+ Đầu có 1 đôi râu

+ Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Thư Phan
29 tháng 12 2021 lúc 16:03

Tham khảo

 

3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:

   - Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.

   - Đầu có 1 đôi râu.

   - Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...


 

 

Nguyễn Hoàng Bảo Vy
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:23

a. Đặc điểm chung

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

b. Vai trò thực tiễn

* Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh

🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:29

  + Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính

  + Có lối sống và tập tính phong phú  để thích nghi với điều kiện sống

Mary Sky
Xem chi tiết
Kieu Diem
21 tháng 12 2020 lúc 0:30

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Thức khuya thế ngủ sớm đi:3

I
21 tháng 12 2020 lúc 2:14

-Tác dụng:

+ Làm thuốc chữa bệnh:Ong mật...

+Làm thực phẩm:Châu chấu,nhộng tằm,...

+ Thụ phấn cho cây trồng:Ong,bướm...

+Diệt sâu hại:Ong mắt đỏ,bọ ngựa...

+ Làm sạch môi trường:Bọ hung...

-Tác hại:

+Truyền bệnh:Muỗi,ruồi...

+Hại hạt ngũ cốc:Mọt...

Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:38

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

nguyễn thu hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 14:26

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

۞Mega Destroy۞
2 tháng 12 2016 lúc 13:23

cậu đọc lại bảng 2 SGK sinh học( trang92) là xong, còn nếu như ko hiểu thì mik sẽ giúp

trần thị xuân mai
2 tháng 12 2016 lúc 14:46

Vai trò của sâu bò trong tự nhiên :Chỉ có 0,1% các loài côn trùng là đi ngược lại lợi ích của con người. Nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại với loài người vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lương thực (mọt). Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp kiểm soát bằng sinh học (methods of biocontrol) đang ngày càng được dùng phổ biến hơn.

Mặc dù các côn trùng có hại thường nhận được nhiều sự quan tâm hơn, bên cạnh đó vẫn có nhiều loài có lợi cho môi trường và con người. Một số loài thụ phấn cho các loàithực vật có hoa (ví dụ ong, bướm, kiến...). Sự giao phấn (pollination) là sự trao đổi (hạt phấn) giữa các thực vật có hoa để sinh sản. Các loài côn trùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành giao phấn. Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trường đã làm giảm các quần thể "nhà giao phấn" (pollinator) này. Số lượng các loài côn trùng được nuôi với mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật đang trong thời ký phát triển thịnh vượng.

Một số côn trùng cũng sinh ra những chất rất hữu ích như mật, sáp, tơ. Ong mật đã được con người nuôi từ hàng ngàn năm nay để lây mật. Tơ tằm đã có ảnh hưởng rất lớn tới lịch sử loài người, các mối quan hệ thương mại được thiết lập trên con đường vận chuyển tơ lụa giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới. Ấu trùng maggotđược sử dụng để chữa trị vết thương, ngăn chặn sự hoại tử do chúng ăn các phần chết thối. Phương pháp điều trị hiện đại này đã được sử dụng ở một vài bệnh viện trên thế giới.

Nhiều nơi trên thế giới, côn trùng được sử dụng làm thức ăn cho con người (entomophagy) trong khi nó lại là đồ kiêng kị với vùng khác. Thực ra đây cũng là một nguồn protein trong dinh dưỡng của loài người. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu loài côn trùng đã nằm trong thực đơn của con người nhưng nó đã có mặt trong rất nhiều thức ăn, đặc biệt trongngũ cốc. Hầu hết chúng ta không nhận ra rằng các luật bảo vệ thực phẩm ở nhiều nước không ngăn cản việc có mặt của côn trùng trong thức ăn.

Nhiều côn trùng, đặc biệt là các loài cánh cứng là những bọn ăn xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các cây bị gãy mục, trả lại môi trường các dạng hữu ích cho các sinh vật khác sử dụng. Ai Cập cổ đại đã sùng bái coi những con bọ cánh cứng như bọ hung là thần linh, bên cạnh nhiều động vật linh thiêng khác của họ như cá sấu, hà mã, cá trê, chim ưng... Điều này bắt nguồn từ một sự quan sát gắn với truyền thuyết: những con bọ hung Ai Cập sử dụng phân động vật làm thức ăn cho những con non của nó. Mà với một số lượng bọ hung đông đúc hoàn toàn sống dựa vào những bãi phân thì đối với chúng, thứ thức ăn bốc mùi này quả thật quý như vàng, và vì thế mà tranh chấp xảy ra. Chúng phải tìm cách lăn cục phân đi càng nhanh càng tốt khỏi đống phân và tìm một nơi chôn "kho báu" để giữ cho nó không bị cướp lại bởi những bà mẹ côn trùng khác. Chúng sử dụng hai chân sau để lăn phân-điều này đồng nghĩa với việc phải lộn ngược thân mình trong tư thế trồng cây chuối, mà như vậy thì không tiện cho việc quan sát đường đi cho lắm. Bởi vậy, những con bọ hung sử dụng hướng di chuyển của Mặt Trời, tức là từ Đông sang Tây làm la bàn định vị, những ông chủ kim tự tháp nhìn thấy các viên phân tròn dịch chuyển theo hướng di chuyển của Mặt Trời, rồi lại biến mất xuống lòng đất (bọ hung chôn phân trước khi đẻ trứng lên đó) đã ví những hình tượng không lấy gì làm vệ sinh lắm ấy với thần Mặt Trời, thần linh tối cao của họ. Và để trả ơn cho công lao dọn vệ sinh của con bọ hung, người Ai Cập đã trao cho chúng cái chức danh "người dẫn đường cho thần Mặt Trời".

Một con bọ rùa ở giai đọan trưởng thành, đại diện cho loài côn trùng biến thái hoàn toàn. Cả thành trùng lẫn ấu trùng bọ rùa đều ăn rệp vừng, và là thiên địch tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát số lượng rệp hại cây.

Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn nhất của côn trùng chính là loài ăn côn trùng (insectivores). Nhiều loài côn trùng như châu chấu có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà chúng có thể bao phủ Trái Đất chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên có hàng trăm loài côn trùng khác ăn trứng của châu chấu, một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong sinh thái thường được cho là của các loàichim, nhưng chính côn trùng, mặc dù không thực sự quyến rũ như những loài lông vũ kia mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn. Với bất kỳ loài côn trùng có hại nào, như con người thường gọi, thì cũng có một loài ong bắp cày là vật ký sinh hay là thiên địch của chúng và giữ một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.

Sự quan tâm của với việc kiểm soát dịch hại bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tế thì chúng ta đã không nhận ra rằng chính côn trùng đã tự kiểm soát lẫn nhau và cả các quần thể có hại. Vì vậy, kiểm soát bằng thuốc độc thậm chí có thể dẫn đến sự bùng phát một loạt dịch hại nào đó.

Vai trò của sâu bọ trong thực tiễn:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 9:58

Tham khảo:

Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?

1. Đặc điểm chung

 

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

– Hô hấp bằng ống khí

2. Vai trò thực tiễn

– Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

 

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

– Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho SX nông nghiệp

Na Lê
Xem chi tiết
Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:40

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Ong mắt đỏ