khi gặp tình huống người bị ngất xỉu do ngạt thở chỗ đông người em sẽ xử lí ntn?
xử lí tình huống khi gặp 1 người bị ngạt hô hấp
- Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hạnh hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, ko để ko khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào và thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12-20l lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
- sau đó phải đưa người đó đi bệnh viện .
Thảo luận theo nhóm về cách xử lí tình huống khi gặp một người bị say nắng (cảm nóng) và một người bị cảm lạnh.
Tham khảo!
- Cách xử lí tình huống khi gặp người bị say nắng (cảm nóng): Cần nhanh chóng di chuyển người bị say nắng đến nơi thoáng mát để tiến hành những biện pháp sơ cứu, đồng thời, gọi cấp cứu (115) nếu cần thiết. Thực hiện sơ cứu làm hạ thân nhiệt của bệnh nhân bằng một số cách như: cởi bớt quần áo, cho uống nước mát có pha muối, chườm lạnh bằng khăn mát hoặc nước đá ở những vị trí có động mạch lớn đi gần ngoài da như nách, bẹn, cổ. Nếu nạn nhân hôn mê không uống được nước hoặc nôn liên tục, sốt tăng liên tục, kèm các triệu chứng đau bụng, đau ngực, khó thở thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Trong quá trình di chuyển vẫn thường xuyên chườm mát cho nạn nhân.
- Cách xử lí tình huống khi gặp người bị cảm lạnh: Cần di chuyển người bị cảm lạnh đến nơi khô ráo, ấm áp; gọi cấp cứu (115) nếu cần thiết. Sơ cứu làm tăng thân nhiệt của bệnh nhân bằng cách: cởi hết quần áo ướt; làm ấm cơ thể bằng quần áo và chăn khô, uống nước ấm hoặc ăn cháo ấm,… Nếu người bị cảm lạnh do thời tiết có các triệu chứng như hắt hơi, đau họng, chảy nước mũi,… thì cần cho người bệnh ăn uống và nghỉ ngơi đầy đủ, giữ ấm cơ thể, xúc mũi họng bằng nước muối sinh lí ấm kết hợp với việc sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
Trong môi trường thiếu khí nếu có một người bị ngất xỉu mặt tím tái và ngừng hô hấp đột ngột thì em cần xử lí như thế nào ?
-Kêu gọi mọi người tránh ra xa để lấy không khí.
-Tiến hành hô hấp nhân tạo
-Gọi xe cấp cứu nhanh chóng
-Nới lỏng quần áo như cổ áo, thắt lưng
1. Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chính ma tuý.
2. Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp.
3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không rõ lí do.
Nếu khi gặp tình huống dưới đây xảy ra, thì em sẽ xử lí thế nào ?
Xử lí tình huống: Nếu gặp một bạn trong lớp bị bắt nạt, em sẽ làm gì?
Em sẽ cản người bắt nạt lại và báo cho người lớn.
Em sẽ cản người bắt nạt lại và báo cho người lớn biết nếu như không thể tự mình giải quyết.
Thể hiện ứng xử của em khi gặp tình huống không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe buýt.
Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống dưới đây? Vì sao?
Hãy cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
- Tình huống 1: Em sẽ đi đường khác và sau đó báo cho thầy cô, người lớn để kịp thời sửa chữa. Vì tường bị nứt và hỏng như vậy rất nguy hiểm cho học sinh.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được xả rác bừa bãi, sau khi ăn xong phải vệ sinh sạch sẽ. Vì giữ vệ sinh sân trường là trách nhiệm của mỗi học sinh. Các bạn khác đã vệ sinh sân trường rất sạch sẽ rồi vì vậy chúng ta phải giữ gìn cẩn thận.
Học sinh cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
Xây dựng kịch bản xử lí tình huống người bị điện giật do tiếp xúc với đồ dùng bị rò điện.
- Dùng vật cách điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Sơ cứu nạn nhân tại chỗ
- Kiểm tra tình trạng nạn nhân
- Thực hiện hô hấp nhân tạo
- Nhờ người đưa nạn nhân đến cơ sở y tế