Những câu hỏi liên quan
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 4 2022 lúc 13:53

Công

\(A=P.h=10m.h=10.50.8=4000J=4kJ\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{20}=200W\) 

Để lực kéo giảm đi 1 nửa thì cần mắc 1 ròng rọc động và khi đó đầu dây di chuyển số m là

\(s=2h=2.8=16m\)

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
11 tháng 3 2023 lúc 21:01

a) công người kéo thực hiện được là:

A=F.s=200.80=1600(J)

Công suất người kéo thực hiện được là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{2}=800\left(W\right)\)

b) Lực mà người đó bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:

F=200:2=100(N)

Công của người kéo vật bằng ròng rọc động là:

A=F.s=100.(8.2)=1600(J)

1600(J)=1600(J)

vậy ko được lợi j về công

=)

 

 

 

Bình luận (1)
Thắng Phạm Quang
11 tháng 3 2023 lúc 21:08

tóm tắt

h=8m

t=2s

F=200N

_________

a)P(hoa)=?

b)Fpl=?

có lợi về công không?

                 Giải

a)    Công của người kéo là

             A=F.s=F.h=8.200=1600(J)

        Công suất của người kéo là

            P(hoa) =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{1600}{2}\)=800(w)

b)vì người này dùng hệ thống pa lăng nên:F=\(\dfrac{F}{2}\)=\(\dfrac{200}{2}\)=100(N)

người này không lợi về công vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường  đi và ngược lại

Bình luận (1)
Anh Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 5 2022 lúc 13:54

Dùng ròng rọc cố định không cho ta lợi về công cơ học.

Công suất vật thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{90}=\dfrac{40}{9}W=4,44W\)

Bình luận (0)
Châu Diệu
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 3 2023 lúc 6:31

Câu 21:

\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)

Ta có công thức:

\(A=P.h\)

Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công

Công thực hiện được là:

\(A=P.h=200.20=4000J\)

Công suất của lực đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)

Bình luận (0)
Gia bảo
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
25 tháng 3 2023 lúc 10:49

a. Công thực hiện được:

\(A=P.h=600.5=3000J\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{36}\approx83,3W\)

b. Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực nhưng bị thiệt 2 lần về quãng đường nên ta có: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

\(s=2h=2.5=10m\)

Bình luận (3)
Minh Thư Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 3 2022 lúc 11:21

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot650=325N\\s=\dfrac{1}{2}H=5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện của người đó:

\(A=F\cdot s=325\cdot5=1625J\)

Công để kéo vật:

\(A=F\cdot s=350\cdot5=1750J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1625}{1750}\cdot100\%=92,86\%\)

Bình luận (0)
Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 11:20

.

Bình luận (0)
25. Thảo Linh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
21 tháng 3 2023 lúc 17:33

tóm tắt

P=500N

h=4m

________

a)A=?

b)F1=250N

s=?

c)F2=320N

H=?

giải

a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là

Aci=P.h=500.4=2000(J)

b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là

     \(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)

c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là

     Atp=F.s=320.8=2560(J)

hiệu suất mặt của người đó là

   \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 17:42

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=500.4=2000J\)

b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)

c) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=500.4=2000J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)

Bình luận (0)
Hong Duong
Xem chi tiết
tuan manh
6 tháng 3 2023 lúc 22:20

Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk  =  \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W

Bình luận (0)